Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều quốc gia đã đồng ý chấm dứt việc đánh thuế đối với các công ty công nghệ Mỹ sau khi thỏa thuận thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu có hiệu lực.
Thỏa thuận của OECD dự kiến có hiệu vào cuối năm 2023 và sẽ cấm ngay việc áp đặt các loại thuế kỹ thuật số mới, nhưng không đề cập cụ thể về thời gian loại bỏ các loại thuế kỹ thuật số hiện có.
Các quan chức Mỹ cho rằng ý tưởng về một loại thuế kỹ thuật số mới, được đề xuất vào năm ngoái khi các cuộc đàm phán về thuế đình trệ, không phù hợp với thỏa thuận thuế của OECD.
EU dự kiến sẽ đánh thuế thu nhập lên tới 23% đối với 5 tập đoàn công nghệ của Mỹ gồm Google, Apple, Facebook, Amazon và Microsoft như doanh nghiệp châu Âu thay vì chỉ phải nộp 9% như hiện nay.
Thứ trưởng thứ nhất Bộ Tài chính Malaysia Abd Rahim Bakri cho biết chính phủ nước này đã thu được 428,07 triệu ringgit (105 triệu USD) tiền thuế từ những nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số.
Theo Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire, nếu OECD không thể đạt được một thỏa thuận vào cuối năm nay, châu Âu nên có một giải pháp áp thuế kỹ thuật số riêng vào đầu năm 2021.
Trang mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook đã phải chấp nhận nộp 104 triệu euro (hơn 123 triệu USD) tiền thuế, trong đó bao gồm cả khoản phạt trị giá 22 triệu euro, tại Pháp.
Người phát ngôn Tổng Cục Thuế Indonesia Hestu Yoga Saksama cho biết quá trình đàm phán này nhằm đảm bảo rằng các công ty công nghệ sẵn sàng áp thuế VAT đối với các khách hàng tại Indonesia.
Chính phủ Ấn Độ hồi tuần trước đã thông báo từ ngày 1/4, tất cả các hóa đơn từ nước ngoài yêu cầu thanh toán cho các dịch vụ kỹ thuật số được cung cấp trong nước sẽ bị áp mức thuế 2%.
Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết ông đã nhất trí với người đồng cấp Mỹ Steven Mnuchin về việc Paris không yêu cầu áp thuế mới với các công ty công nghệ.
Tổng thống Trump đe dọa áp thuế cao đối với mặt hàng ôtô của Liên minh châu Âu (EU) nếu châu Âu không thể nhất trí một thỏa thuận thương mại đã bị trì hoãn lâu nay.