Rào cản lớn nhất trong quản lý thuốc lá thế hệ mới không phải là khoảng trống pháp lý mà chủ yếu đến từ nhận thức khác nhau của các cơ quan tham mưu chính sách về thuốc lá thế hệ mới.
Sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ Y tế, Bộ Công Thương sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định mới làm căn cứ giúp công tác quản lý Nhà nước về thuốc lá hiệu quả hơn.
Chuyên gia của WHO bày tỏ mối lo ngại về thuốc lá thế hệ mới đang thu hút giới trẻ và có thể làm ảnh hưởng đến tương lai của cả một thế hệ nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Các chuyên gia cho rằng trong khi thị trường hàng lậu chưa từng hạ nhiệt, việc áp dụng thí điểm kinh doanh đối với một số sản phẩm thuốc lá thế hệ mới là cơ sở cần thiết để đánh giá toàn diện.
Nhiều chuyên gia cho rằng với tình trạng thị trường chợ đen thuốc lá thế hệ mới ngày càng lộng hành như hiện nay, nếu không có biện pháp quản lý kịp thời sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy lâu dài khó khắc phục.
Đưa thuốc lá thế hệ mới vào quản lý cũng là cách giúp Bộ Y tế bớt gánh nặng giải quyết các hệ lụy sức khoẻ cộng đồng do thuốc lá điếu hoặc do vấn nạn ma túy trá hình dưới vỏ bọc thuốc lá điện tử.
Thuốc lá điếu vẫn là cám dỗ lớn nhất trong các sản phẩm thuốc lá đối với giới trẻ. Tại nhiều nước, thuốc lá điếu được quản lý chặt chẽ, hạn chế mua bán cho trẻ em vị thành niên và có mức giá rất cao.
Thuốc lá thế hệ mới không an toàn tuyệt đối như việc cai thuốc hoàn toàn, mà chỉ giảm tác hại, nhờ ứng dụng công nghệ làm nóng để chiết xuất nicotine, thay vì đốt cháy điếu thuốc thông thường.
Nhiều loại thuốc lá điện tử sử dụng các hương liệu tạo mùi thơm hấp dẫn (mùi bạc hà, cam, dâu tây, socola, caramen… Đặc biệt, việc sử dụng thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương phổi không hồi phục.
Luật phòng chống tác hại thuốc lá Việt Nam chỉ áp dụng cho thuốc lá điếu, xì gà, gây mất cân đối và có thể tạo nhiều kẽ hở trong quản lý, đặc biệt là với sản phẩm liên quan đến sức khỏe như thuốc lá.
Theo Giám đốc Trung tâm Hô hấp (Bệnh viện Bạch Mai), đối những bệnh nhân ung thư phổi có nghiện thuốc lá thì phương pháp điều trị mới như điều trị đích, thường có tỷ lệ đáp ứng không cao.
Thuốc lá điếu là sản phẩm nằm ở vị trí cao nhất trên chuỗi nguy cơ, nghĩa là gây hại lớn nhất, do đó, nhiều chuyên gia y tế kêu gọi người nghiện thuốc lá chuyển đổi sang các giải pháp giảm tác hại.
WHO liên tục cảnh báo tính gây hại của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới vì ngoài nicotin, các sản phẩm này còn chứa các chất gây hại có trong thuốc lá điếu dù ở hàm lượng thấp hơn.
COP9 đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến và là phiên bản ngắn gọn tạm thời do không thể thực hiện các cuộc họp thảo luận toàn diện và đầy đủ để đánh giá vai trò và khoa học của thuốc lá thế hệ mới.
Tại Việt Nam, vấn đề xem xét để đưa ra chính sách quản lý đối với thuốc lá thế hệ mới nhằm ứng phó với tình trạng thuốc lá lậu tấn công vào học đường, cộng đồng cũng đã và đang được đặt ra.
Tất cả các sản phẩm thuốc lá dù dưới hình thức nào, đều không được phép tiếp cận đến những đối tượng như trẻ em, phụ nữ mang thai, những người không nghiện hoặc đã cai thuốc lá thành công.
Bộ Công Thương cho biết đang nghiên cứu, đề xuất chính sách quản lý đối với các loại thuốc lá thế hệ mới, đảm bảo chặt chẽ, phù hợp Luật hiện hành và thông lệ quốc tế.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ban ngành đề xuất phương pháp quản lý thuốc lá thế hệ mới, song giải pháp chủ yếu vẫn đang dừng ở nỗ lực tuyên truyền về tác hại của thuốc lá và chống buôn lậu thuốc lá.
Theo chuyên gia, thuốc lá làm nóng được xem là “dạng khác” theo định nghĩa tại Điều 2.1 của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá và cần phải đưa vào quản lý theo luật hiện hành.