Hiện tại Khu công nghiệp Nam Thuận, tỉnh Long An đã thu hút được 18 doanh nghiệp ký hợp đồng nguyên tắc thuê lại đất vào đầu tư với tổng diện tích gần 30ha, tổng giá trị đầu tư gần 5.000 tỷ đồng.
Sau 25 năm chia tách từ tỉnh Sông Bé, Bình Dương từ một tỉnh nông nghiệp còn khó khăn, bứt phá trở thành một trong những trung tâm công nghiệp - đô thị phát triển năng động, hội nhập quốc tế mạnh mẽ.
Chiến lược đặt mục tiêu phát triển kinh tế số ICT với trọng tâm là doanh nghiệp, sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam, hài hòa với thu hút FDI có chọn lọc, gia tăng hàm lượng xuất khẩu.
Trong 2 tháng đầu năm, tỉnh Bắc Ninh cấp mới cho 16 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 33,8 triệu USD; điều chỉnh vốn cho 22 dự án với số vốn điều chỉnh tăng hơn 1,252 tỷ USD.
Đại sứ nhấn mạnh qua kinh nghiệm hỗ trợ thành công các nhà đầu tư Ấn Độ thành lập công viên dược phẩm tại Việt Nam, việc thành lập thể nhân của doanh nghiệp Việt Nam tại Ấn Độ là hết sức cần thiết.
So với cùng kỳ năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong tháng 1/2022 tăng 1,6%; CPI tăng 1,94%; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 2,4%; FDI tăng 4,2%.
GRDP của Hà Nội chỉ tăng 2,92%, xếp vị trí thứ 40/63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Đà Nẵng duy trì tăng trưởng dương nhưng với mức tăng nhẹ 0,18% còn mức tăng trưởng GRDP của TP.HCM giảm 6,78%.
Về địa phương thu hút FDI, Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu trong cả năm với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Cuối năm 2021, với tỷ lệ phủ vaccine cao, tốc độ tiêm chủng nhanh chóng, "gió đã đổi chiều" và kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ với những tín hiệu tươi sáng, lạc quan.
Năm 2021, tỉnh Bình Phước đã thu hút được 70 dự án FDI với số vốn 600 triệu USD, tăng gấp 2 lần về số dự án và 3 lần về số vốn so với năm 2020, vượt 1,5 lần so với kế hoạch đề ra.
Tính đến ngày 20/11/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 9 tháng đạt khoảng 118.000 tỷ đồng, mới đạt 58,25% kế hoạch năm. Đây là thách thức rất lớn để Hải Phòng đạt mục tiêu hơn 1 triệu tỷ đồng vốn đầu tư giai đoạn 5 năm tới.
Xây dựng các quy định, tiêu chuẩn như một bộ lọc mới nhằm lựa chọn các nhà đầu tư nước ngoài có công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường là giải pháp thu hút FDI bền vững trong bối cảnh dịch.
Số liệu thống kê công bố trong quý 3 năm 2021 cho thấy nền kinh tế Việt Nam khó có thể phục hồi nhanh do ảnh hưởng của dịch COVID-19 trong quý 3 khá nghiêm trọng.
Hầu hết dự án đầu tư vào Đồng Nai thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, điện tử, sử dụng máy móc công nghệ hiện đại, ít lao động, không gây ô nhiễm; phù hợp với chủ trương thu hút FDI có chọn lọc.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh chính quyền thành phố cam kết bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật.
Theo truyền thông Australia, dù ngành sản xuất của Việt Nam bị ảnh hưởng do dịch COVID-19, nhưng câu chuyện toàn cảnh về việc Việt Nam trở thành điểm đến ưa thích của đầu tư nước ngoài không thay đổi.
Tính đến ngày 20/9, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chín tháng qua, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân; trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 11,8 tỷ USD.