Tỷ lệ động viên vào ngân sách Nhà nước đạt 18,6% GDP (vượt mục tiêu 15,5% GDP), trong đó thu ngân sách trung ương ước đạt 107% dự toán và thu ngân sách địa phương ước đạt 128% dự toán.
Việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ phát huy tác dụng, từ tháng Mười nhiều đơn vị đã phục hồi sản xuất kinh doanh và đóng góp lớn cho ngân sách.
Năm 2022, Quảng Ninh tự tin đưa ra mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn đạt trên 10%; tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn không thấp hơn 52.600 tỷ đồng.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai nêu rõ, năm 2021, về cơ bản các mục tiêu kế hoạch của Lào Cai đã hoàn thành, kinh tế-xã hội của tỉnh tiếp tục có bước phát triển.
Quốc hội quyết nghị mức bội chi ngân sách nhà nước là 372.900 tỷ đồng, tương đương 4% GDP, bao gồm bội chi ngân sách Trung ương là 347.900 tỷ đồng và bội chi ngân sách địa phương là 25.000 tỷ đồng.
Các gói kích cầu này thiết kế theo hướng nếu hỗ trợ lãi suất 4% thì sẽ có 1 tỷ đồng “ném vào” nền kinh tế, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy sản lượng và tăng thu, giảm bội chi ngân sách.
Chính phủ cần có nguồn lực phòng, chống dịch bệnh COVID-19, nguồn lực để bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ cho doanh nghiệp và nhân dân phục hồi sản xuất.
Ngày 9/11, Quốc hội tiếp tục dành cả ngày để thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022...
Chủ tịch nước nêu rõ, Lạng Sơn có vị trí địa kinh tế rất thuận lợi cho trung chuyển hàng hóa giữa Việt Nam và các địa phương thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, có thế mạnh về giao thương.
Theo Bộ Tài chính, có 53 địa phương thu nội địa 10 tháng đạt trên 83% dự toán, 41 địa phương thu cao hơn so với cùng kỳ, 10 địa phương có tiến độ thu dự toán đạt thấp.
Một số Đại biểu Quốc hội cho rằng việc thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố và các tỉnh cần tạo sự bình đẳng giữa các địa phương có cùng điều kiện phát triển như nhau.
Nhiều khoản thu ngân sách Nhà nước quan trọng không đạt hoặc vượt thấp so với dự toán và năm tới cần tính đến số giảm thu trong trường hợp dịch bệnh còn ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh.
Theo Bộ Tài chính, mặc dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, thu ngân sách nhà nước trong 9 tháng năm 2021 vẫn đảm bảo tiến độ dự toán và tăng so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết quả thu ngân sách Nhà nước sáu tháng được đánh giá là tích cực, trong đó các khoản thu từ hoạt động sản xuất-kinh doanh đạt trên 52% dự toán và tăng trên 17% so với cùng kỳ.
PGS,TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính cho rằng gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất năm 2021 là chính sách quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Bên cạnh đó, ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đã thực hiện ưu tiên bố trí cho công tác phòng, chống dịch COVID-19 cũng như khắc phục hậu quả thiên tai...
Tổng cục Thuế đã chủ động nghiên cứu báo cáo cấp có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách giảm, gia hạn thuế, tiền thuê đất để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Thảo luận về các Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chủ tịch nước, Chính phủ, các đại biểu nêu lên nhiều vấn đề, lĩnh vực còn tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp xử lý trong thời gian tới.
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 tái bùng phát, song nhìn chung các hoạt động sản xuất-kinh doanh trong quý 1 cơ bản trở lại bình thường và tác động tích cực đến hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước.
Chiều 25/2, Tổng cục Thuế cho biết vừa phát hiện và ngăn chặn kịp thời một số công ty (linh kiện, máy tính điện tử) có hành vi phạm tội nhằm chiếm đoạt tiền hoàn thuế giá trị gia tăng của Nhà nước.