100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được kiểm tra, giám sát thực hiện triển khai các dự án/hoạt động Dự án 8 của Chương trình mục tiêu y tế-dân số giai đoạn 2016-2020.
Theo Giáo sư-Tiến sỹ Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ các loại vắcxin cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt hơn 95% trên toàn quốc.
Theo thông tin từ Cục Y tế Dự phòng, thời gian qua ghi nhận 20 trường hợp trong chương trình tiêm chủng mở rộng và 01 trường hợp trong tiêm chủng dịch vụ bị tai biến nặng sau tiêm chủng.
Sau khi xảy ra sự việc, các đơn vị liên quan đã tổ chức niêm phong toàn bộ các loại vắcxin và lấy mẫu gửi về Văn phòng Tiêm chủng mở rộng khu vực miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Số ca mắc bệnh bạch hầu ở Việt Nam đã giảm nhiều lần so với trước thời điểm triển khai tiêm chủng mở rộng, từ 3.487 ca năm 1983 xuống còn khoảng từ 6-53 ca/năm (giai đoạn 2004-2019).
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Sở Y tế tăng cường hoạt động giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bạch hầu và khoanh vùng xử lý kịp thời.
Theo thông báo của Bộ Y tế Anh, chương trình này sẽ được triển khai vào cuối năm nay, với mục tiêu tiêm phòng bệnh cho hơn 30 triệu người thuộc các nhóm dễ bị tổn thương nhất.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu của trẻ sinh năm 2019 là 88% (trong khi đến thời điểm hiện tại phải đạt 95%), chậm gần một tháng so với tiến độ.
Tính đến ngày 22/7, tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 25 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 2 ca).
Những ngày qua, tỉnh Đắk Lắk liên tiếp ghi nhận nhiều ca bệnh mắc bạch hầu ở các địa phương, đặc biệt nhiều nhiều ca bệnh có yếu tố dịch tễ phức tạp, làm tăng nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh ở
Dự án Tiêm chủng mở rộng sẽ cung ứng đủ vắcxin DPT-VGB-Hib (SII) để sử dụng cho trẻ dưới 1 tuổi và sử dụng tiêm cho trẻ 18 tháng tuổi thay thế cho vắcxin DPT đang sử dụng trong tiêm chủng mở rộng.
Sở Y tế các tỉnh, thành phố có nguy cơ thấp lập kế hoạch buổi tiêm chủng phù hợp, thông báo cho các đối tượng đến tiêm chủng theo các khung giờ khác nhau để tránh tập trung đông người.
Theo Sở Y tế tỉnh Sơn La, một số trẻ ở tỉnh này sau khi tiêm chủng vắcxin DPT-VGB-Hib (SII) xuất hiện dấu hiệu phản vệ và đã tiến hành cấp cứu, điều trị tích cực.
Sau hơn 30 năm triển khai Chương trình tiêm chủng mở rộng, iệt Nam đã thanh toán được bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 và bảo vệ thành công kết quả này từ đó đến nay.