Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố các nhóm dễ bị tổn thương và có nguy cơ phơi nhiễm virus nhất sẽ là những đối tượng ưu tiên trong đợt đầu tiêm vắcxin vào đầu năm 2021.
20 triệu người dân có thể sẽ được tiêm vắcxin vào cuối năm 2020 và đến giữa năm 2021, hầu hết người dân Mỹ có thể tiếp cận được với các loại vắcxin hiệu quả cao.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từng cảnh báo về một làn sóng "bệnh dịch thông tin" gồm tin tức giả và thông tin sai lệch về căn bệnh mới nguy hiểm này trên các mạng truyền thông xã hội.
Thủ tướng Australia Scott Morrison cho rằng quy định cách ly bắt buộc đối với những người nhập cảnh chưa tiêm vắcxin phòng COVID-19 là hoàn toàn hợp lý.
Lô vắcxin ngừa virus corona đầu tiên do trung tâm Gamalea của Nga phát triển sẽ được chuyển đến thủ đô Moskva và các tỉnh để tiêm chủng hàng loạt vào cuối tuần này.
Nhà chức trách Hàn Quốc không có kế hoạch đình chỉ hoàn toàn chương trình tiêm chủng, trừ khi các cuộc điều tra cho thấy một mối liên hệ giữa vắcxin phòng cúm và các ca tử vong.
Sở Y tế Sơn La kết luận, trẻ tử vong là do phản vệ cấp độ IV không hồi phục với vắcxin DPT-VGB-Hib (ComBE Five), loại trừ nguyên nhân do chất lượng vắcxin kém và thực hành tiêm chủng sai quy chuẩn.
Hiện tập đoàn dược phẩm Sinopharm và công ty công nghệ sinh học Sinovac Biotech đang phát triển 3 loại vắcxin theo chương trình sử dụng khẩn cấp quốc gia, sớm nhất có thể ra mắt vào đầu tháng 11 tới.
Hãng vận chuyển DHL ước tính để có thể phân phối vắcxin COVID-19 toàn cầu, sẽ cần khoảng 15.000 chuyến bay và khoảng 15 triệu lượt giao hàng với nhiệt độ bảo quản khắt khe có thể xuống đến -80 độ C.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Sở Y tế tăng cường hoạt động giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bạch hầu và khoanh vùng xử lý kịp thời.
Ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, việc tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu sẽ được triển khai theo thứ tự ưu tiên vùng dịch, vùng lõm, cán bộ y tế và đại trà trong toàn dân.
Theo UNICEF, 75% trong 82 quốc gia tham gia cuộc khảo sát thừa nhận chương trình tiêm chủng sởi, uốn ván, bạch hầu... tính đến tháng 5/2020 đã bị gián đoạn do dịch COVID-19.
Trung tâm tiêm chủng vắcxin lớn nhất Tây Nguyên đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, sẽ phục vụ tiêm chủng đầy đủ các loại vắcxin thế hệ mới nhất dành cho trẻ em và người lớn.
Thụy Điển cam kết chi thêm 5,9 tỷ kronor (tương đương 633,54 triệu USD) để tăng cường truy soát các trường hợp mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh COVID-19.
Nhật Bản đã công bố sẽ hỗ trợ 100 triệu USD và thời gian tới sẽ tiếp tục đóng góp thêm 200 triệu USD trong giai đoạn từ 2021-2025 nhằm đẩy nhanh giai đoạn phát triển vắcxin phòng bệnh COVID-19.
Thủ tướng Anh hy vọng hội nghị gây quỹ phát triển vắcxin là dịp để thế giới đoàn kết trong cuộc chiến chống lại COVID-19 và từ đó mở ra kỷ nguyên mới cho hợp tác y tế toàn cầu.