Ngày 11/8, Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới đăng ký một loại vắcxin ngừa COVID-19 và con gái ông đã được tiêm chủng.
Tính từ ngày 3/7 đến ngày 9/8, tỉnh Gia Lai đã có 34 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (trong đó có 1 trường hợp tử vong) tại 11 xã, thị trấn.
Ngay sau khi phát hiện, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh và các ngành chức năng của huyện Đam Rông đã khoanh vùng, triển khai các biện pháp dập dịch, cách ly người bệnh và những người tiếp xúc gần.
Giới chức Nga cho biết vắcxin ngừa COVID-19 do Viện Gamaleya phát triển đã kết thúc giai đoạn thử nghiệm lâm sàng và một chiến dịch tiêm vắcxin đại trà có thể diễn ra vào tháng 10 tới.
EU bày tỏ lo ngại rằng kể cả khi vắcxin COVID-19 được phép lưu hành thì vẫn có thể xảy ra tình trạng thiếu ống tiêm và các vật tư dụng cụ cần thiết như bông, cồn, khẩu trang hay đồ bảo hiểm cá nhân.
Tính đến ngày 16/7, trên địa bàn tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 24 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 1 ca).
Theo UNICEF, 75% trong 82 quốc gia tham gia cuộc khảo sát thừa nhận chương trình tiêm chủng sởi, uốn ván, bạch hầu... tính đến tháng 5/2020 đã bị gián đoạn do dịch COVID-19.
Như vậy, tính đến chiều 14/7, toàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó, huyện M’Đrắk có 4 ca, huyện Lắk có 1 ca và huyện Cư M’gar 1 ca.
Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch tiêm vắcxin phòng chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông. Đây là kế hoạch chống dịch bạch hầu có quy mô lớn từ trước đến nay tại Việt Nam.
Ngay sau khi phát hiện ca bệnh bạch hầu tại buôn Diêo, xã Bông Krang, huyện Lắk, ngành Y tế Đắk Lắk cùng với chính quyền địa phương khẩn trương khoanh vùng, không để lây ra cộng đồng.
Cơ sở sản xuất vắcxin ngừa COVID-19 của Viện Y sinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Y học Trung Quốc sẽ đi vào hoạt động trong nửa cuối năm, còn Nga có thể bắt đầu sản xuất vắcxin vào mùa Thu này.
Tập đoàn CVS Health, một trong những hãng dược phẩm lớn nhất ở Mỹ, cho biết đang nỗ lực đảm bảo có đủ vắcxin để đáp ứng nhu cầu được dự báo sẽ gia tăng trong mùa cúm sắp tới.
Trong thông báo ngày 29/4, BioNTech cùng đối tác là công ty Pfizer của Mỹ cho biết nhóm đầu tiên gồm 12 tình nguyện viên đã được tiêm vắcxin phòng SARS-CoV-2 có tên gọi BNT162.
UNICEF ước tính có khoảng 4,5 triệu trẻ em tại Nam Á đã bị lỡ mất tiêm vắcxin định kỳ, thậm chí trước cả khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát.