Ngày 23/7, một quan chức cấp cao của PLO cho biết Mỹ "hoàn toàn chịu trách nhiệm" trong việc ngăn cản bất kỳ tầm nhìn nào để nối lại tiến trình hòa bình đang bị đình trệ ở Trung Đông.
Mỹ khẳng định sự ủng hộ đối với giải pháp hai nhà nước và hướng tới thúc đẩy để người dân Israel và Palestine được hưởng các biện pháp công bằng đảm bảo cho an ninh, tự do và thịnh vượng.
Đại diện EU cho biết khối này tin tưởng hai bên chia sẻ lợi ích chung nhiều hơn bất đồng và EU sẵn sàng ủng hộ chính sách một Trung Quốc, đồng thời tăng cường hợp tác chiến lược với nước này.
Trong buổi hội đàm ngày 5/7 với nhà lãnh đạo Israel, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi Israel quay trở lại đối thoại chính trị với người Palestine.
Ai Cập, Jordan và UAE kêu gọi chấm dứt các động thái có thể hủy hoại giải pháp hai nhà nước; khuyến khích nối lại cuộc đàm phán nghiêm túc và hiệu quả để giải quyết căng thẳng Israel-Palestine.
Bộ trưởng Ngoại giao được chỉ định của Hàn Quốc tuyên bố Chính phủ mới sẽ nỗ lực để phi hạt nhân hóa Triều Tiên, trong khi duy trì sự nhất quán chính sách với sức ép và sự thuyết phục với Triều Tiên.
Trong cuộc điện đàm, Quốc vương Jordan đã nêu bật tầm quan trọng của việc chấm dứt bất kỳ hành động nào có thể gây ra bạo lực, leo thang xung đột và hủy hoại triển vọng hòa bình giữa Israel-Palestine.
Người phát ngôn của Taliban cho biết: “Chúng tôi coi việc gia hạn sứ mệnh của UNAMA là một bước đi tốt và mong muốn phái bộ sẽ làm việc hiệu quả để giải quyết các vấn đề nhân đạo... tại Afghanistan."
Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nêu rõ "nhiệm vụ của UNMISS là thúc đẩy tầm nhìn chiến lược trong ba năm nhằm ngăn chặn tái diễn cuộc nội chiến ở Nam Sudan."
Ba quan chức ngoại giao hàng đầu của Ai Cập, Jordan và Palestine đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khởi động các cuộc đàm phán nghiêm túc giữa Palestine và Israel.
Đức, Pháp, Ai Cập và Jordan đang nỗ lực thực hiện các biện pháp tăng cường xây dựng lòng tin với mục đích cải thiện điều kiện sống của người dân Palestine và hướng tới việc nối lại các cuộc đàm phán.
Ông Staffan de Mistura - Đặc phái viên riêng của Tổng thư ký Liên hợp quốc về Tây Sahara là người chịu trách nhiệm đưa chính quyền Maroc và đại diện của Mặt trận Polisario trở lại bàn đàm phán.
Phó phát ngôn viên chính phủ Thái Lan Rachada Dhnadirek được bổ nhiệm làm đại diện trong các cuộc đàm phán hòa bình ở miền Nam và nhiệm vụ của bà là thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong tiến trình này.
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ lo ngại trước tình trạng bạo lực tiếp tục gia tăng, đặc biệt tại Bờ Tây, trong đó số người Palestine thiệt mạng do bạo lực ở Bờ Tây đã cao gấp 3 lần so với 2020 và 2019.
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ hoan nghênh các nỗ lực của Nhóm Bộ Tứ và Ủy ban điều phối viện trợ cho Palestine nhằm thúc đẩy giải pháp hai nhà nước và hỗ trợ tài chính cho Chính quyền Palestine.
Theo Phó Trưởng Đại diện Việt Nam tại LHQ, dù các góa phụ chưa được quan tâm đầy đủ trong xung đột, nhưng họ có năng lực và vai trò quan trọng trong xây dựng hòa bình và hàn gắn cộng đồng.
Phái bộ MINUSCA có nhiệm vụ hỗ trợ bảo vệ thường dân, bảo vệ tiến trình hòa bình và thúc đẩy triển khai Thoả thuận hoà bình và hoà giải giữa Chính phủ Cộng hòa Trung Phi với 14 nhóm vũ trang.
Tổng Thư ký AL đã bày tỏ quan ngại về những vi phạm ngày càng gia tăng của Israel ở Bờ Tây và Jerusalem, bao gồm cả kế hoạch xây dựng hàng nghìn đơn vị nhà ở tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng.
Trung Quốc đánh giá cao nỗ lực của Hàn Quốc để đạt được hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên và tuyên bố Bắc Kinh sẽ đóng "vai trò tích cực" cũng như tiếp tục cùng làm việc vì mục tiêu này.
Bên lề Hội nghị G20, Ngoại trưởng Hàn Quốc và Trung Quốc đã thảo luận về việc tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, xem đây như cánh cửa dẫn đến tiến trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo này.