Đại sứ Christensen tin tưởng định hướng hợp tác tăng trưởng xanh của Đan Mạch rất phù hợp với chủ trương phát triển của Việt Nam. Đan Mạch mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Theo Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Oman năm 2021 đạt 338,1 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2020.
ASEAN và Thổ Nhĩ Kỳ đang triển khai nhiều dự án hợp tác về thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp, du lịch bền vững, thương mại kỹ thuật số và hậu cần, phát triển nguồn nhân lực.
Việt Nam-Ai Cập có nhiều tiềm năng hợp tác trên nhiều lĩnh vực như công nghiệp điện, dệt may, logistics, nông nghiệp, thủy hai sản, du lịch, quản lý cảng biển, kinh tế biển, đồ gỗ nội thất, khí đốt.
Đại sứ Pier Giorgio Aliberti cam kết tiếp tục là nhịp cầu nối hợp tác giữa EU và Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng thông qua những dự án cụ thể và thiết thực.
Chuyển đổi số và kinh tế số là những lĩnh vực mới, còn nhiều tiềm năng để Việt Nam và Thái Lan tập trung mở rộng, thúc đẩy hợp tác nhằm đạt các mục tiêu phát triển sau đại dịch COVID-19.
Malaysia mong muốn xuất khẩu sang Việt Nam các sản phẩm dầu cọ, trong khi có thể nhập khẩu với số lượng nhiều hơn các phương tiện vận tải và gạo của Việt Nam.
Bên cạnh việc thúc đẩy triển khai các dự án quy mô lớn, Phòng Thương mại Ấn Độ sẽ đẩy mạnh kết nối hợp tác cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam và Ấn Độ, phát huy lợi thế của mỗi bên.
Về hợp tác đầu tư, New Zealand có 42 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 209,5 triệu USD, đứng thứ 38/138 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị chính phủ Việt Nam-Nam Phi nỗ lực thúc đẩy việc trao đổi đoàn, nhất là đoàn cấp cao; tiếp tục kỳ họp liên Chính phủ, tăng cường xúc tiến thương mại.
Việt Nam mong muốn khai thác cơ hội, tăng cường hợp tác giữa các địa phương với tỉnh Antwerp trong các lĩnh vực tiềm năng như cảng biển, năng lượng tái tạo, thích ứng biến đổi khí hậu, giáo dục...
Đầu tư của Đức vào Việt Nam đã tăng gấp 1,7 lần trong 10 năm qua. Đức là ba nhà đầu tư hàng đầu của EU tại Việt Nam, với 378 dự án FDI có hiệu quả, tổng trị giá hơn 2,2 tỷ USD.
Hiện Hong Kong là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 5 tại Việt Nam với 2.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 26,9 tỷ USD nhưng vị trí này còn khá khiêm tốn so với tiềm năng hợp tác hai bên.
Chuyên gia Nga Valeria Vershinina cho rằng hợp tác song phương mang tính tổng thể và bao gồm rất nhiều lĩnh vực, từ trao đổi thông tin, tiến hành nghiên cứu, thám hiểm chung...
Trưởng ban Kinh tế TW Trần Tuấn Anh đề nghị Chính phủ Anh tạo điều kiện hơn nữa về cung cấp vaccine ngừa COVID-19 và xem xét thuận lợi về chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine cho Việt Nam.
Kể từ năm 2015, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada ở Đông Nam Á, với giá trị trao đổi thương mại hai chiều đạt kỷ lục 11,2 tỷ CAD (tương đương 9,2 tỷ USD) trong năm 2020.
SVBG sẽ giúp thúc đẩy trao đổi, hợp tác thương mại và đầu tư giữa cộng đồng doanh nghiệp Thụy Sĩ và Việt Nam với mục tiêu thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa cộng đồng doanh nghiệp hai bên.
Trước những chuyển biến nhanh chóng của thế giới, sự phát triển mạnh của xu thế mới, với bề dày hợp tác trải qua một phần tư thế kỷ, sức hấp dẫn, vị thế và tiềm năng hợp tác của ASEM ngày càng tăng.