Ngân hàng Sri Lanka đã có được ngoại tệ để thanh toán cho các chuyến hàng vận chuyển khí đốt và nhiên liệu giúp giảm bớt tình trạng khan hiếm các mặt hàng này.
Khi Mỹ chứng tỏ sẵn sàng ngừng tuân thủ luật chơi với việc đóng băng một nửa dự trữ ngoại hối của Nga, Trung Quốc có thể làm gì để bảo vệ tài sản nước ngoài của mình?
Giá dầu đi xuống sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cảnh báo nền kinh tế hàng đầu thế giới này có thể bị tổn thương bởi nỗ lực giảm lạm phát.
Vào đầu phiên giao dịch ngày 13/5, tỷ giá trao đổi giữa đồng ruble và đồng euro đạt 64,9425 ruble đổi 1 euro - tỷ giá cao nhất của đồng ruble so với đồng euro kể từ giữa năm 2017.
Ngày 12/5, giá bitcoin - đồng tiền số phổ biến nhất thế giới - đã giảm khoảng 8%, thậm chí có lúc xuống sát 25.400 USD, mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Tổng thống Gotabaya Rajapaksa dự kiến sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới, thay thế Thủ tướng Mahinda Rajapaksa, người đã từ chức vào đầu tuần này để mở đường cho việc thành lập nội các mới.
Thị trường chứng khoán đã trải qua nhiều biến động do chính sách phong tỏa của Trung Quốc để ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19, xung đột Nga-Ukraine và đà tăng của lạm phát.
Phó Thủ tướng Hàn Quốc Choo Kyung-ho cam kết "cắt đứt mắt xích" tăng trưởng thấp bằng cách vực dậy tính năng động của nền kinh tế, tập trung vào khối tư nhân, thị trường và doanh nghiệp.
Trong tình hình này, giới chuyên gia cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn của đồng tiền kỹ thuật số này và khuyến cáo các nhà đầu tư cần thận trọng cân nhắc để tìm kiếm tài sản đầu tư an toàn.
Các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán Mỹ cần phải chuẩn bị cho khả năng tiêu cực khi họ dần nhận ra thực tế rằng Fed đang thực sự có ý định sẽ thắt chặt điều kiện tài chính để kiềm chế lạm phát.
Giá dầu và thực phẩm tăng cao cùng xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed có thể đẩy các nước ở thế giới thứ ba vào cảnh vỡ nợ và phải bán các tài sản công cho các nhà đầu tư Mỹ.
Lựa chọn tổng thống là bước quan trọng trong việc thành lập chính phủ mới, điều mà Somalia phải thực hiện vào ngày 17/5 nếu muốn tiếp tục được nhận hỗ trợ ngân sách từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1.000 điểm (3,1%) xuống 32.997,97 điểm, ghi dấu phiên giảm tồi tệ nhất kể từ tháng 6/2020; chỉ số S&P 500 giảm 3,6%, còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 5%.
Giá vàng kỳ hạn tại sàn COMEX của thị trường New York giảm trong phiên 4/5 sau quyết định tăng lãi suất của Fed; giá vàng giao tháng 6/2022 giảm 1,8 USD (0,1%) đóng cửa ở mức 1.868,8 USD/ounce.
Theo IMF, khủng hoảng tài khóa, nợ ngày càng gia tăng, các điều kiện chính trị và kinh tế-xã hội, sự bùng phát trở lại của dịch COVID-19... đang gây thêm rủi ro cho nền kinh tế Palestine.
Tác động của quyết định thắt chặt chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed, ngân hàng trung ương) sẽ mang tính lan tỏa trong nhiều lĩnh vực, cả bên ngoài biên giới của Mỹ.
Đà dẫn dắt tích cực từ Phố Wall cũng không thể nâng đỡ chứng khoán châu Á trong phiên 4/5, khi các thị trường Tokyo, Thượng Hải, Jakarta, Kuala Lumpur và Bangkok đóng cửa nghỉ.
Chuyên gia Kathy Bostjancic của công ty tư vấn tài chính Oxford Economics dự đoán Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm vào tháng Sáu và lãi suất sẽ tăng lên 2,13% vào cuối năm 2022.
Liban cần thông qua một số luật mới nhằm đạt được thỏa thuận với IMF, trong đó có luật kiểm soát vốn, sửa đổi bổ sung luật bảo vệ bí mật ngân hàng và luật tái cơ cấu ngân hàng.
Kết thúc phiên họp thường kỳ kéo dài hai ngày, Hội đồng Chính sách BOJ đã quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.