Vợ chồng bà X được chuyển đến Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai ngày 12/4 trong tình trạng teo cơ, hạn chế vận động hai tay, nói khó và liệt hai chân do ăn hạt muồng tây trong một thời gian dài.
Theo các nhà khoa học thuộc Đại học Aberdeen (Scotland của Anh), những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ tử vong cao gấp đôi khi mắc COVID-19 so với những người không có bệnh lý nền này.
Từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021, những triệu chứng COVID-19 kéo dài phổ biến nhất ở người mắc bệnh này là khó thở và mệt mỏi mãn tính; tiếp theo là các vấn đề về giấc ngủ và thị lực, sương mù não.
Ngay cả những người mắc COVID-19 có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng cũng có thể phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2. Nguy cơ này gia tăng tỷ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.
Một báo cáo của Mỹ cho biết trẻ từng mắc COVID-19 thường mắc bệnh tiểu đường, song báo cáo không phân biệt rõ tiểu đường tuýp 1 (bắt đầu từ khi nhỏ tuổi) và tuýp 2 (liên quan tình trạng thừa cân).
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (CDC) Mỹ phát hiện trẻ dưới 18 tuổi từng nhiễm SARS-CoV-2 có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn 166% so với những trẻ chưa nhiễm virus này.
Nghiên cứu phát hiện những bệnh nhân COVID-19 mới mắc tiểu đường là những bệnh nhân có thời gian nằm viện điều trị COVID-19 lâu hơn và có nguy cơ phải điều trị tại các khu vực chăm sóc đặc biệt (ICU).
Theo nghiên cứu được công bố ngày 7/1, nguy cơ bị tiểu đường ở trẻ từng nhiễm virus SARS-CoV-2 cũng cao hơn so với các em đã khỏi các bệnh viêm hô hấp khác do virus gây ra.
Tiến sỹ Matshidiso Moeti cho biết: "Đại dịch COVID-19 sẽ giảm bớt, nhưng dự báo trong những năm tới, châu Phi sẽ chứng kiến sự gia tăng số ca mắc bệnh tiểu đường với tốc độ nhanh nhất trên thế giới."
Các nhà khoa học tại Israel phát hiện phụ nữ mang thai mắc COVID-19 dễ có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ, số lượng bạch cầu thấp và nguy cơ chảy máu nhiều hơn khi sinh.
Bệnh nhân mắc COVID-19 tử vong là bà P.T.T. - mã số bệnh nhân 138129 (75 tuổi, trú tại phường Đập Đá, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định), có các bệnh mạn tính là tăng huyết áp và tiểu đường.
Những người không hoạt động thể chất trong ít nhất 2 năm trước khi đại dịch bùng phát có nguy cơ phải nhập viện, cần điều trị đặc biệt và tử vong do COVID-19 cao hơn bình thường.
Trong số 53 quốc gia thành viên của WHO ở khu vực châu Âu, cứ ba nước lại có một nước đã phải đối mặt với các dịch vụ điều trị bệnh ung thư bị gián đoạn một phần hoặc hoàn toàn.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Công Hà và cộng sự đã nghiên cứu, hoàn thiện quy trình chế biến, bảo quản thực phẩm chức năng bột gạo mầm có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa, điều trị ung thư gan và tiểu đường.
Nhiều nhà sản xuất và kinh doanh đã lợi dụng dịch tăng cường bán các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng như rượu, nước ngọt nhiều đường, đồ ăn nhanh chứa nhiều chất béo.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Đại học Melbourne (Australia) phát hiện protein SMOC1, được sản xuất tự nhiên trong gan, có thể giảm được lượng đường huyết.
Một đặc điểm chung của những người trong nhóm tiêu thụ nhiều thực phẩm siêu chế biến, đó là những người thân trong gia đình họ thường có tiền sử mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và mỡ máu cao.
Đây là nghiên cứu đột phá, cho phép sản xuất HILOS có hiệu quả ngay trong ngày cấy ghép đầu tiên, đưa con người tới gần hơn tới việc đưa phương pháp điều trị này vào thực tiễn.
Những bữa ăn khuya sẽ gây hại cho tim, trong khi uống quá nhiều rượu sẽ dẫn đến việc tích trữ năng lượng và các chất béo có hại, đặc biệt là ở vùng bụng.
Các công tố viên đưa ra mức án 5 năm tù giam đối với Giám đốc công ty Servier, Jean-Philippe Seta, người nắm giữ chức vụ cao thứ hai tại Servier, do vai trò trong vụ bê bối.