Sau khi được đưa đến Trung tâm Vũ trụ Johnson của NASA ở Houston (Mỹ), mẫu vật từ tiểu hành tinh Bennu sẽ được chia nhỏ để gửi đến khoảng 200 nhà khoa học tại 60 phòng thí nghiệm trên khắp thế giới.
Đây là mẫu vật lớn nhất thu thập được từ trước đến nay trên một tiểu hành tinh và là mẫu vật tiểu hành tinh thứ 3 được mang về Trái Đất phân tích, sau hai sứ mệnh tương tự của Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản.
Theo kế hoạch, tàu thăm dò OSIRIS-REx sẽ đưa mẫu vật, được thu thập từ tiểu hành tinh Bennu gần 3 năm trước đây, trở về Trái Đất tại sa mạc ở bang Utah, miền Tây nước Mỹ.
Trung Quốc lên kế hoạch thực hiện sứ mệnh Thiên Vấn-2 vào năm 2025 với việc phóng tàu thăm dò không người lái lên tiểu hành tinh 2016HO3 để lấy mẫu, sau đó tiếp tục hành trình thăm dò một sao chổi.
Một vụ va chạm giữa tiểu hành tinh và Trái Đất có thể gây hậu quả thảm khốc, song đây cũng là thảm họa tự nhiên duy nhất mà con người hiện có đủ công nghệ để phát hiện sớm và ngăn chặn hoàn toàn.
Từ ngày 25-27/3 vừa qua, tàu thăm dò Lucy đã sử dụng L'LORRI - thiết bị chụp ảnh có độ phân giải cao nhất của tàu này, để ghi lại những hình ảnh đầu tiên của 4 tiểu hành tinh Trojan của Sao Mộc.
Văn phòng Điều phối phòng thủ hành tinh thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết tiểu hành tinh mới được phát hiện, có tên khoa học là 2023 DZ2, có thể bay ngang qua Trái Đất vào ngày 25/3.
Những phát hiện mới phù hợp với giả thuyết các vật thể như tiểu hành tinh và thiên thạch đã rơi xuống Trái Đất trong thời kỳ đầu và mang theo xuống các hợp chất giúp tạo nên những vi khuẩn đầu tiên.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết đang theo dõi một tiểu hành tinh mới có tên 2023 DW - với đường kính ước tính 50m - có "xác suất rất nhỏ" va chạm với Trái Đất vào năm 2046.
Trong thử nghiệm ngày 26/9/2022, tàu vũ trụ DART đã đâm vào Dimorphos, một tiểu hành tinh đường kính 150m, cách Trái Đất khoảng 11 triệu km, với tốc độ 22.530 km/h.
NOIRLab - một tổ chức thiên văn học quốc tế được Chính phủ Mỹ tài trợ - ngày 31/10 đã thông báo phát hiện một tiểu hành tinh khổng lồ có quỹ đạo đi qua quỹ đạo Trái Đất.
Theo NASA, với sự va chạm có chủ đích của DART với Dimorphos hôm 26/9, các nhà nghiên cứu xác nhận giờ đây quỹ đạo của Dimorphos quanh Didymos đã giảm xuống còn 11 giờ 23 phút.
Dựa trên kích thước của miệng hố Vredefort, các nhà nghiên cứu ước tính rằng thiên thể lao vào Trái Đất gây ra "vết sẹo" này có đường kính lớn gấp đôi tiểu hành tinh đã quét sạch loài khủng long.
Rạng sáng 27/9, tàu vũ trụ thuộc sứ mệnh mang tên Thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh đôi (DART) của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đâm vào tiểu hành tinh Dimorphos.
Thông qua những hạt bụi trên tàu thăm dò không gian Hayabusa-2, con người đã phát hiện ra nước ở Ryugu, một tiểu hành tinh tiểu hành tinh cách Trái Đất 300 triệu km.
Theo các nhà khoa học, các mẫu vật thu được từ tiểu hành tinh Ryugu có thể cung cấp những manh mối giải đáp bí ẩn về cách thức các đại dương xuất hiện trên Trái Đất từ hàng tỷ năm trước.
Tàu OSIRIS-REx của NASA đã tới gần Bennu vào tháng 12/2018 và tiến hành khảo sát trước khi đáp xuống bề mặt hành tinh để lấy các mẫu đá vào tháng 10/2020.
Theo một quan chức Nhật Bản, các mẫu axít amin được phát hiện là những chất rất quan trọng đối với sinh vật và có thể chứa đựng các manh mối để giới khoa học hiểu về nguồn gốc sự sống.
Mục tiêu của cuộc thử nghiệm là nhằm làm thay đổi quỹ đạo của Dimorphos, một "tiểu Mặt Trăng" có đường kính 160m quay quanh tiểu hành tinh Didymos ở gần Trái Đất có đường kính khá lớn 780m.
Tàu vũ trụ Lucy của NASA đã cùng tên lửa đẩy rời bệ phóng ở bang Florida (Mỹ) vào sớm ngày 16/10, bắt đầu sứ mệnh khám phá các tiểu hành tinh Trojan kéo dài 12 năm trong dự án trị giá 981 triệu USD.