Đứng trước mối nguy hiện hữu mà các phong trào chống tiêm chủng đặt ra cho sức khỏe cộng đồng, liệu những người làm truyền thông và chính trị cần làm gì để đáp trả?
Mưa lũ kèm theo sạt lở đất miền năm 2020 đã gây hậu quả đau thương. Nỗi đau ấy còn chưa nguôi ngoai thì vừa qua, một số người đã dùng những hình ảnh của trận mưa lũ lịch sử này để phát tán tin giả.
Nhiều tải khoản trên mạng xã hội lan truyền bức ảnh được cho là vợ chồng Công Vinh-Thủy Tiên làm việc tại cơ quan công an, dẫn đến đồn đoán cặp đôi này bị bắt. Nhưng đây là tin hoàn toàn thất thiệt.
Đã có nhiều thuyết âm mưu được lan truyền trên mạng xã hội quanh câu chuyện Facebook gặp sự cố vào ngày 4/10 vừa qua. Nhiều người đã tin rằng một hacker 13 tuổi đã gây ra sự cố này.
Những vấn đề xoay quanh vaccine ngừa COVID-19 thời gian qua luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Có lẽ vì vậy, ngày càng xuất hiện nhiều tin giả xoay quanh vấn đề này.
Ðặc biệt, khi đại dịch COVID-19 xuất hiện, các phóng viên, nhà báo trên cả nước đã không quản hiểm nguy, xung kích trên mặt trận "tuyến lửa" truyền thông để thực hiện sứ mệnh, đưa tin chân thực nhất.
Người tung tin giả rằng 'Hà Nội cho phép mở cửa quán ăn, cắt tóc', cùng các tin sai sự thật về tiêm vaccine, đã bị cơ quan chức năng xử lý, yêu cầu gỡ tất cả bài viết sai sự thật.
Ngay từ khi dịch bệnh COVID-19 bắt đầu “tấn công” Việt Nam, TTXVN xác định đây là tuyến thông tin quan trọng và là một trong những chiến dịch được toàn ngành triển khai một cách bài bản.
Theo thông báo cáo chí giả này, Walmart, nhà bán lẻ lớn nhất thế giới, đã chấp nhận litecoin là một phương thức thanh toán trực tuyến, thông tin này đã khiến giál litecoin tăng gần 30%.
Một tin giả đang lan truyền trên mạng xã hội làm không ít người hoang mang và lo lắng khi phát đi thông tin rằng nhiều trẻ em là con của những F0 bị bỏ rơi tại bệnh viện Hùng Vương - TP.Hồ Chí Minh.
Người phụ nữ đã dàn dựng đoạn ghi âm dài 43 phút giả mạo là Giám đốc Cảnh sát liên bang Australia phàn nàn các biện pháp hạn chế chống COVID-19 và kêu gọi tuyển mộ lực lượng hỗ trợ “lật đổ chính phủ.”
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, tình trạng phát tán tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch COVID-19 có dấu hiệu gia tăng trong thời gian qua.
Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã có sáng kiến xây dựng chương trình “Dân hỏi-Thành phố trả lời” qua hình thức livestream, thu hút sự quan tâm rất lớn từ người dân thành phố.
Công an Cần Thơ quyết định xử phạt N.T.N.Q vì “Lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức” với số tiền 7,5 triệu đồng.
Những tin giả xung quanh vaccine ngừa COVID-19 thời gian qua xuất hiện ngày càng nhiều, làm ảnh hưởng đến việc tiêm vaccine - bước đi quan trọng trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh trên toàn thế giới.
Công an thành phố Thanh Hóa đang hoàn thiện các hồ sơ xử lý các chủ tài khoản đăng các bài viết có nội dung sai sự thật về tình hình dịch COVID-19, gây hoang mang trong dư luận.