Vừa qua, một số tài khoản chia bức ảnh lực lượng quân đội nằm la liệt trên sàn kèm thông điệp: Quân đội không thực hiện nghiêm giãn cách. Tuy nhiên, đây là một thông tin không chính xác.
Theo Sở Thông tin Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố chưa hề ban hành và công bố bảng phân vùng dịch của thành phố theo các dấu hiệu màu sắc vùng “đỏ, cam, vàng, xanh” như đang lan truyền.
Vừa qua, nhiều người dân tại TP. Cần Thơ hoang mang trước thông tin thành phố sẽ yêu cầu mọi người dân dừng di chuyển kể từ ngày 23/8. Tuy nhiên, đây là một thông tin không chính xác.
Trong các ngày từ 9/8 đến 20/8, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An tiếp tục xử phạt các hành vi vi phạm quy định phòng chống dịch COVID-19, gây ảnh hưởng đến cộng đồng.
Trong những ngày qua, tin giả liên quan đến vaccine COVID-19 xuất hiện ngày càng nhiều. Thông tin về việc người phụ nữ tử vong do tiêm vaccine Trung Quốc ở Thủ Đức chính là một tin giả như thế.
Thông tin Hà Nội sẽ cấm người dân di chuyển trong 7 ngày đang lan truyền trên mạng xã hội là sai sự thật. Cơ quan chức năng đang rà quét để xử lý nghiêm các tài khoản đăng tải.
Các cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần áp dụng quy tắc 5K, đó là: Không tin ngay-Không vội nhấn nút thích-Không thêm thắt-Không kích động-Không vội chia sẻ.
Thông tin về việc người từ TP.Hồ Chí Minh về tỉnh Lâm Đồng bị các đối tượng là "cò" môi giới cách ly với mức giá đắt đỏ đã khiến dư luận bất bình. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác.
Từ ngày 18/8, Twitter sẽ cho hiển thị một nút bấm để người dùng tại các nước Mỹ, Hàn Quốc và Australia chọn mục “thông tin sai” sau khi nhấp chuột vào phần “báo cáo tweet.”
Các thông tin giả, sai sự thật được tung lên mạng xã hội đã gây những ảnh hưởng không tốt đến công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cả nước nói chung.
Website tại địa chỉ tuoitre.com có tên miền gây nhầm lẫn với cơ quan báo chí, giả mạo báo Tuổi trẻ online và đăng thông tin sai sự thật về dịch bệnh COVID-19.
Qua xác minh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh cho biết thông tin "người dân không được ra đường trong 7 ngày, ai đi làm công sở thì ở công sở 7 ngày" là giả mạo.
Ủy ban Nhân dân quận 12 lên tiếng khẳng định hình ảnh chia sẻ trên mạng xã hội nói rằng người dân bỏ về hết vì quận tiêm vaccine Sinopharm là sai sự thật.
Thông tin Hà Nội "ko cho người dân di chuyển trong 7 ngày, ở nhà sẽ ở nhà 7 ngày, đi làm công sở thì ở công sở 7 ngày, đi làm phân xưởng thì ở phân xưởng 7 ngày..." là sai sự thật.
Theo thống kê, mới chỉ có 15% trong tổng dân số 6,9 triệu người của Bulgaria đã được tiêm chủng đầy đủ, kém xa mức trung bình của Liên minh châu Âu là 53,3%.
Facebook đã chặn đứng một chiến dịch phát tán thông tin sai lệch bằng cách lừa những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội ủng hộ hoặc lan truyền những thông tin “tẩy chay” vaccine phòng COVID-19.
Trong khi người dân cả nước đang đồng lòng cùng cấp ủy, chính quyền các cấp chống dịch thì có không ít những tin tức thất thiệt, bịa đặt, giả mạo được tung ra, gây hoang mang, bức xúc dư luận.