Nhiều tài khoản Facebook cá nhân đang chia sẻ, phát tán nội dung thông tin được cho là phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về công tác phòng chống dịch COVID-19.
Ngày 5/8, cơ quan chức năng các tỉnh, thành phố Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Ninh Bình, Vĩnh Long đã xử phạt nhiều đối tượng đăng thông tin sai sự thật về dịch COVID-19.
Nhà chức trách cho biết thông tin người dân chỉ được ra ngoài 7 ngày/1 lần là tin giả và sẽ truy tìm, xử lý những ai tung hoang tin này lên mạng Internet.
Vừa qua, một video chia sẻ hình ảnh phản cảm về những lều dã chiến dựng tại một khuôn viên được gắn địa danh tại TP. HCM đã gây bức xúc trong dư luận. Tuy nhiên, đây là những thông tin sai sự thật.
Trong khi cả nước đang căng mình chống dịch, những tin giả, tin đồn, tin thất thiệt về dịch bệnh làm cho tình hình xã hội thêm phức tạp, gây hoang mang, bức xúc trong dư luận.
Trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, các thông tin xấu, độc, thông tin sai sự thật nếu không được chấn chỉnh, xử lý kịp thời sẽ có tác động tiêu cực không nhỏ, làm rối loạn trật tự.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra quyết định xử phạt đối với cá nhân về hành vi đăng tải thông tin sai sự thật trên mạng xã hội với nội dung: "Tiêm vaccine COVID-19 không cần đăng ký".
Ngay khi phát hiện các trang website có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý để gỡ bỏ tên miền.
Đại tá Trần Ngọc Dương, Phó Giám đốc Công an thành phố Hà Nội khẳng định thông tin "Hà Nội có khoảng 3.000 chốt, mỗi phường có khoảng 10 chốt" là bịa đặt, sai sự thật.
Các thông tin xấu, độc, thông tin sai sự thật nếu không được chấn chỉnh, xử lý kịp thời sẽ có tác động tiêu cực không nhỏ, làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội.
Đối tượng Lê Kim Liên dùng facebook đăng video clip từ nước ngoài có nội dung tuyên truyền xuyên tạc về công tác phòng, chống dịch ở Việt Nam; đăng bài viết hướng dẫn chữa COVID-19 tại nhà.
Các thông tin sai lệch, không có căn cứ khoa học, thường với mục đích gây tâm lý nghi ngờ về tính hiệu quả của vaccine, khiến mọi người hoang mang, không đi tiêm chủng hay tẩy chay vaccine...
Việc xuất hiện nhiều thông tin xấu độc cùng các video clip “tự phát” phát tán tràn lan trên không gian mạng làm giảm niềm tin của người dân vào công tác phòng chống, dịch bệnh, gây hoang mang, bức xúc
Một nam thanh niên trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình bị xử phạt vì đăng tải thông tin sai sự thật về dịch COVID-19 trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận.
Facebook cho biết đã đưa ra các quy tắc chống lại việc đăng tải thông tin sai lệch về dịch COVID-19 và vaccine, đồng thời khẳng định đang cung cấp cho mọi người thông tin đáng tin cậy.
Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa Hạnh Phúc-An Giang bị phạt 50 triệu đồng vì đăng tải thông báo "nhận đặt trước tiêm dịch vụ vaccine AstraZeneca cho người dân từ đủ 18 tuổi trở lên."