Cần cân nhắc sự khác biệt ở các địa phương khác nhau, đặc biệt chú ý địa phương như Thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng quản lý ngày càng đông hơn, công việc, độ phức tạp nhiều hơn.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, để đáp ứng yêu cầu của nghị quyết TW là tinh giản biên chế gắn với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Có những trường hợp cán bộ, công chức, viên chức muốn nghỉ hưu, thôi việc nhưng không thuộc đối tượng tinh giản biên chế nên họ lựa chọn làm việc với hiệu quả không cao để “được” tinh giản biên chế.
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 108/2014/NĐ-CP do Bộ Nội vụ trình Chính phủ đề nghị bổ sung trường hợp cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật vào diện tinh giản biên chế.
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm tiến hành sắp xếp tổ chức bộ máy, đánh giá, phân loại, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại đơn vị mới hình thành.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết Bộ tăng thanh tra công vụ để chấn chỉnh, đề nghị xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm của công chức, viên chức, kể cả khi đã chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưu.
Báo cáo cũng cung cấp bức tranh tổng thể về ngân sách nhà nước năm 2023, với dự toán tổng số thu là 1.620,7 nghìn tỷ đồng, tăng 0,4% so với ước tính thực hiện năm 2022.
Bộ Nội vụ đã phối hợp với các bộ, ngành xây dựng danh mục vị trí việc làm, đây sẽ là cơ sở quan trọng để thực hiện việc tinh giản biên chế, tổ chức, sắp xếp lại bộ máy nhân lực trong các cơ quan.
Trưởng ban Tổ chức Trung ương đề nghị TP.HCM phải quan tâm chú trọng quá trình đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nhưng phải đảm bảo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ....
Có một số bộ, ngành, địa phương tinh giản biên chế chưa đúng đối tượng nên Bộ Nội vụ yêu cầu phải báo cáo, giải trình và đề nghị không thực hiện tinh giản biên chế đối với các trường hợp này.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đánh giá Bộ trưởng Nội vụ trả lời mạch lạc, rõ ràng, cầu thị, thẳng thắn nhận trách nhiệm; đồng thời đề xuất nhiều giải pháp, đề xuất với Quốc hội và Chính phủ.
Trong quá trình cơ cấu lại đội ngũ, thực hiện tinh giản biên chế, bước đầu phải làm theo hướng cơ học và giao chỉ tiêu cho tất cả các cơ quan, đơn vị giảm 10% thì mới đạt được mục tiêu để ra.
Bộ Nội vụ đánh giá kết quả sắp xếp tổ chức bộ máy chỉ là bước đầu, chưa bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa cao; thực hiện tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập còn thấp.
Thủ tướng yêu cầu quản lý biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị theo vị trí việc làm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Giai đoạn 2021-2026, toàn hệ thống chính trị ở Đà Nẵng tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Theo bà Trương Thị Mai, Ban Tổ chức TW đang tiếp tục phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để hoàn thiện, sửa đổi các quy định, quy chế liên quan đến quản lý biên chế nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất.
Theo Kết luận của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác quản lý biên chế của hệ thống chính trị giai đoạn 2022-2026, toàn hệ thống chính trị tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức...
Giai đoạn 2021-2026, toàn hệ thống chính trị tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng công chức, người lao động cần phải hiểu đúng là không phải tiết kiệm về số lượng mà sử dụng đúng người, đúng việc.