Tổng thống Nga sẽ quyết định về việc có tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) ở Nam Phi vào tháng 8 tới hay không khi thời điểm tổ chức sự kiện đến gần.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 15 tháng 3 năm 2023 – DHL và Trường Kinh doanh Stern của Đại học New York (NYU) vừa công bố DHL Global Connectedness Index (tạm dịch: Chỉ số Kết nối Toàn cầu DHL) năm 2022, một báo cáo chuyên sâu về tình trạng toàn cầu hóa và triển vọng của […]
Thành phố Buôn Ma Thuột phải được thiết kế, xây dựng, vận hành để từng bước xác lập để vươn tới các cấp độ khác biệt-đặc diệt-duy nhất trở thành một trong những điểm đến về càphê quốc tế.
IMF và WTO đã cảnh báo phi toàn cầu hóa sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế toàn cầu và các nước nên áp dụng hành động thông minh để thúc đẩy đa dạng hóa nguồn cung.
Các chuyên gia tin rằng các biện pháp trừng phạt và tác động với chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều khả năng dẫn đến tình trạng phi toàn cầu hóa, kinh tế thế giới có nguy cơ chia thành các khối tách biệt.
Cả Tổng Giám đốc IMF và WTO đều cho rằng phi toàn cầu hóa và phân mảnh hóa sẽ gây ra những tác động nghiêm trọng nhất đối với các nước đang phát triển và các thị trường mới nổi.
Theo thỏa thuận ký kết, công ty nhập khẩu ôtô GACE sẽ phân phối mẫu xe điện Geometry C của Geely tại Hungary, Cộng hòa Séc và Slovakia thông qua các đại lý.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia nhấn mạnh toàn cầu hóa kinh tế đã trở thành xu hướng không thể đảo ngược và Bắc Kinh đã hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, hệ thống quốc tế.
Ở hầu hết các địa phương, việc tổ chức cho trẻ em mầm non làm quen với tiếng Anh được thực hiện tại các cơ sở giáo dục mầm non, và nhận được sự ủng hộ rất lớn từ cha mẹ trẻ.
Toàn cầu hóa vẫn có đủ mọi thành phần của nó, nhưng theo thời gian, thế giới đã chuyển hướng sang tận dụng lợi thế của cơ chế xuyên quốc gia, đa phương và không biên giới này.
Có một quan điểm cho rằng Mỹ đang trở thành bên “phá hoại” trật tự thế giới và toàn cầu hóa phải loại trừ Mỹ, toàn cầu hóa không có Mỹ mới thực sự là toàn cầu hóa hòa bình.
Gần đây toàn cầu hóa đảo ngược, sự phân mảnh, việc trả lại sản xuất và sản xuất hàng hóa về quốc gia nguồn gốc để sau đó chuyển hoạt động sang các nước thân thiện trở thành những khái niệm thông dụng.
Liệu Nga có thực sự chịu được áp lực của các lệnh trừng phạt và đối với phương Tây và hệ thống kinh tế toàn cầu, liệu họ có duy trì được khả năng tăng trưởng và phát triển bền vững mà không có Nga?
Trong bối cảnh môi trường chính trị hiện tại, khả năng Quốc hội Mỹ thông qua một hiệp định thương mại tự do với hầu hết các nước gần như không thể xảy ra.
Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi các nước phát triển lớn phải áp dụng chính sách kinh tế có trách nhiệm để tránh gây tác động lan tỏa và ngăn chặn những cú sốc nghiêm trọng với các nước đang phát triển.
Xung đột Nga và Ukraine làm gián đoạn các nguồn cung lương thực và nhiên liệu toàn cầu; làm gia tăng những vấn đề trong hoạt động sản xuất chip vốn không thể thiếu trong công nghệ hiện đại.
Cuộc chiến thương mại, các lệnh trừng phạt của phương Tây chống Trung Quốc trước dịch COVID-19 giờ đây được bổ sung bằng các lệnh trừng phạt cứng rắn với Nga sau khi nước này xung đột với Ukraine.
Theo chuyên gia, việc sử dụng các biện pháp trừng phạt Nga liên quan đến hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT có thể dẫn tới sự hình thành các hệ thống tồn tại song song, cản trở sự toàn cầu hóa.
Phát biểu khai mạc Diễn đàn châu Á Bác Ngao, ông Tâp Cận Bình nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục cam kết xây dựng nền kinh tế mở, thúc đẩy hợp tác xóa đói giảm nghèo, an ninh lương thực.
Những nỗ lực duy trì và xây dựng trật tự tốt trên biển dường như vẫn xếp sau những mối quan tâm truyền thống về chính trị quyền lực, trên phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu.