UNEP cho biết MARS sẽ sử dụng dữ liệu từ các vệ tinh để lập bản đồ toàn cầu về những "điểm nóng" methane, cũng như nguyên nhân xuất hiện những địa điểm này.
Người dân ở các vùng nhiệt đới và các đảo nhỏ với đại dương bao xung quanh chịu tác động lớn của tình trạng Trái đất ấm lên, dù đây là những khu vực có lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính thấp.
Tỷ lệ tử vong do nắng nóng cực độ trong tương lai sẽ ở mức cao đáng kinh ngạc, có thể tương đương với tỷ lệ tử vong do tất cả các bệnh ung thư hoặc do tất cả các bệnh truyền nhiễm khác.
Bang New South Wales đã ban bố cảnh báo lũ lụt tại 80 thị trấn và khu vực rải rác, trong đó có ngoại ô thành phố Sydney, đồng thời bày tỏ lo ngại trước tình trạng gió mạnh tại khu vực ven biển.
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên khắp thế giới sẽ tăng mạnh trong những thập kỷ tới do hệ quả của việc Trái Đất ấm lên.
Trong Báo cáo đánh giá toàn cầu 2022, Văn phòng Liên hợp quốc về giảm thiểu rủi ro thiên tai cảnh báo con người đang đẩy mình rơi vào "vòng xoáy tự hủy diệt" do khí hậu Trái Đất ấm lên.
Theo nghiên cứu, nếu chỉ theo đuổi các nỗ lực giảm khí thải CO2 thông qua giảm sử dụng các nhiên liệu hóa thạch thì đến năm 2045, Trái Đất vẫn sẽ ấm thêm 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Tại các thành phố như Albi, Toulouse và Montelimar ở miền Nam nước Pháp ghi nhận mức nhiệt cao kỷ lục từ 33,4-33,9 độ C; nhiệt độ tại các khu vực ở bờ biển miền Tây và miền Bắc cũng cao chưa từng có.
Tính đến ngày 17/4, số nạn nhân thiệt mạng ở tỉnh KwaZulu-Natal (Nam Phi) đã lên đến 443 người, trong đó có hai nhân viên cứu hộ; ít nhất 63 người vẫn đang mất tích.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Israel cho thấy theo thời gian, các loài chim đã tăng 28,9% tỷ lệ diện tích bề mặt cơ thể, tương ứng với mức tăng 12,2% cho 1 độ C ấm lên của Trái Đất.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Israel cho thấy theo thời gian, các loài chim đã tăng 28,9% tỷ lệ diện tích bề mặt cơ thể, tương ứng với mức tăng 12,2% cho 1 độ C ấm lên của Trái Đất.
Những đám cháy rừng không chỉ đang bùng phát ở những khu vực vẫn thường xuyên xảy ra mà còn bùng phát ở những nơi hiếm khi xảy ra, trong đó có các tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu đang tan chảy.
Nước Mỹ đã phải chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, khi nhiệt độ bang Texas giảm sâu, Hawaii xảy ra bão tuyết, trong khi bang Seatte lại nóng “như thiêu như đốt.”
Dự thảo tuyên bố chung của COP26, đang đi đến những giờ làm việc chính thức cuối cùng, được cho là có nội dung đảm bảo cân bằng giữa nhu cầu và lợi ích của các nước giàu và các nước nghèo.
Các dữ liệu khí hậu của LHQ ở thời điểm hiện tại đều cho thấy nhiệt độ Trái Đất đang tiến dần mức tăng 2,7 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp và đây rõ ràng là "tấm vé một chiều dẫn tới thảm họa."
Từ những nghiên cứu về biến động khí hậu ở vùng biển Thái Bình Dương, các nhà khoa học lập mô hình về hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, quy mô băng biển ở địa cực, lưu lượng sông, mức ấm lên của Trái Đất.
Trong gói ngân sách, hơn 5 tỷ USD cấp cho các dự án khẩn cấp chống hạn hán và mở rộng các nguồn cung cấp nước tại bang; 3,7 tỷ USD để giải quyết những rủi ro liên quan biến đổi khí hậu...
Dmitry Lobusov, thuyền trưởng của tàu phá băng 50 Let Pobedy của Nga ở vùng biển Bắc Cực, đã nhận thấy rõ sự thay đổi của khí hậu nơi đây trong 13 năm “lèo lái” con tàu.
Khả năng hấp thụ carbon của thực vật khiến cỏ biển trở thành “đồng minh” quan trọng của con người trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, tuy nhiên "đồng minh" này đang bị con người tàn phá.
Giới chuyên gia đánh giá đây là đợt mưa lũ gây hậu quả nghiêm trọng nhất trong hàng chục năm qua và có thể xảy ra thường xuyên hơn trong tương lai, thậm chí với cường độ mạnh hơn.