Bước vào những ngày cuối cùng của năm Âm lịch, các đơn vị kinh doanh đã chuẩn bị nguồn hàng hóa dồi dào, sẵn sàng phục vụ nhu cầu tìm mua các loại trái cây để bày mâm ngũ quả của người tiêu dùng.
Năm nay, dù năng suất nhiều vườn trái cây ở Bà Rịa-Vũng Tàu giảm do bất lợi của thời tiết nhưng bù lại giá bán các loại trái cây Tết như dưa lưới, bưởi, thanh long tăng cao nên nhiều nông dân lãi lớn.
Lễ hội trái cây và sầu riêng Việt Nam sẽ là khởi đầu tốt đẹp giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam tiếp cận gần hơn với thị trường Đông Bắc Trung Quốc và thành phố Thiên Tân.
Chỉ còn năm ngày nữa là đến ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp). Thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo tại Hà Nội đã sớm khởi động, giá cả các mặt hàng không có nhiều biến động so với mọi năm.
Nhật Bản đã chính thức cấp phép cho trái nhãn Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này sau 6 năm đàm phán, mở ra cơ hội tăng trưởng cho trái cây Việt năm 2023.
Sự thiếu liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ, thiếu đầu tư công nghệ vào khâu sơ chế, chế biến là nguyên nhân chủ yếu khiến cho ngành hàng trái cây của ĐBSCL chưa phát huy hết đươc tiềm năng, lợi thế.
Những năm qua, xuất khẩu trái cây luôn vượt 3,6 tỷ USD, tạo nên cạnh tranh mới trên thị trường xuất nhập khẩu rau quả thế giới nhưng năm 2022 do dịch COVID-19 khiến xuất khẩu sụt còn 3,3 tỷ USD.
Hiện nay, tỉnh Bến Tre đã được cấp 25 mã số vùng trồng bưởi da xanh xuất khẩu sang thị trường EU và Hoa Kỳ; riêng, đối với thị trường Hoa Kỳ đã được cấp 11 mã số.
Bến Tre là địa phương xuất khẩu lô bưởi đầu tiên sang thị trường Hoa Kỳ đầy tiềm năng, đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường khó tính này 7 sản phẩm cây ăn quả.
Trái bưởi tươi chính thức được cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang Hoa Kỳ sau hơn 6 năm đàm phán, trong đó, bưởi da xanh Bến Tre sẽ là lô hàng đầu tiên được xuất sang Hoa Kỳ vào ngày 28/11/2022.
Nhóm sản phẩm mà Nhật Bản có nhu cầu khá đa dạng, có thể kể đến một số các sản phẩm Việt Nam đang có rất tiềm năng như thực phẩm chế biến, nông sản, trái cây, các sản phẩm từ bún gạo, thủy sản.
Bà Lê Thị Mai Anh, Vụ Thị trường châu Á-châu Phi, Bộ Công Thương, khẳng định Việt Nam và Thái Lan có nhiều tiềm năng có thể hợp tác trong lĩnh vực nông sản, rau củ trái cây tươi.
Các sản phẩm của Tập đoàn TH luôn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế trong quá trình sản xuất khép kín, thể hiện vai trò tiên phong của nhà sản xuất sữa tươi sạch và thực phẩm sạch.
Sau 5 năm đàm phán, Hoa Kỳ chính thức cho phép nhập khẩu trái bưởi tươi Việt Nam. Các doanh nghiệp xuất khẩu quả bưởi đã và đang cố gắng để có được vùng nguyên liệu đáp ứng đúng tiêu chuẩn Hoa Kỳ.
Để đưa hàng hóa vào các hệ thống phân phối lớn của nước ngoài, DN Việt Nam phải cập nhật thông tin mới nhất tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm, xu hướng tiêu dùng, có kỹ năng quảng bá sản phẩm.
Trái bưởi tươi của Việt Nam (citrus maxima) là loại trái cây thứ 7 của Việt Nam được phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ sau xoài, nhãn, vải, thanh long, chôm chôm và vú sữa.
Eu hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực cho cán bộ bảo vệ thực vật địa phương nhằm hỗ trợ nông dân trong sản xuất các sản phẩm trái cây có múi đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu.
Với quy mô 6000m2, Lễ hội trái cây thành phố Hà Nội năm 2022 được tổ chức nhằm hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm trái cây, nông sản vùng miền đến từ các tỉnh, thành phố trên cả nước.