Thị trường tài chính lo ngại sau khi tập đoàn tài chính SVB Financial Group chính thức phá sản đã làm "lu mờ" báo cáo việc làm mạnh mẽ của Mỹ và khiến dòng tiền trú ẩn an toàn đổ vào kim loại quý.
Kết thúc phiên 1/3, chỉ số công nghiệp Dow Jones gần như đi ngang, chỉ “nhích” nhẹ 0,2%, lên 32.661,84 điểm, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,5% xuống 3.951,39 điểm
Giá vàng ghi nhận mức tăng lớn nhất tính theo tuần kể từ tháng 3/2020 trong tuần trước sau nhiều dấu hiệu về lạm phát của Mỹ chững lại, làm tăng hy vọng Fed có thể mềm mỏng trong việc tăng lãi suất.
Tại Mỹ đã xuất hiện những tranh cãi giữa đảng Cộng hòa và Tổng thống Joe Biden liên quan đến trần nợ công vào năm 2023, có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng trái phiếu chính phủ tương tự Vương quốc Anh.
Giá vàng giao ngay trong phiên chiều 19/10 giảm 0,8%, xuống 1.639,40 USD/ounce, chạm mức thấp nhất kể từ ngày 28/9, trong khi đó, giá vàng giao kỳ hạn cũng lùi 0,6%, xuống 1.646,60 USD/ounce.
Giá vàng chốt phiên ở mức thấp nhất kể từ ngày 1/4/2020, khi chỉ số USD tăng lên mức cao mới trong 20 năm và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2010.
Giá vàng giao ngay giảm 0,4%, xuống 1.669,8 USD/ounce vào lúc 15 giờ 39 phút (theo giờ Việt Nam), trong khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ ổn định ở mức 1.678,2 USD/ounce.
Lượng nắm giữ trái phiếu Chính phủ Mỹ của Trung Quốc đã tăng lên 970 tỷ USD trong tháng Bảy so với 967,8 tỷ USD trong tháng Sáu, mức thấp nhất kể từ tháng 5/2010.
Lượng trái phiếu chính phủ Mỹ mà Trung Quốc nắm giữ đã giảm từ 980,8 tỷ USD hồi tháng 5 xuống 967,8 tỷ USD vào tháng 6/2022, mức thấp nhất kể từ tháng 5/2010 khi nước này nắm giữ 843,7 tỷ USD.
Việc các nhà đầu tư tự mặc định về một đợt tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp sắp tới cũng tạo sức ép giảm lên giá vàng.
Vào lúc 17 giờ 2 phút giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,9% lên 1.824,80 USD/ounce, sau khi giảm xuống 1.803,90 USD/ounce, mức thấp nhất kể từ ngày 16/5 trong phiên trước.
Giá vàng giao ngay tăng 1,4% lên 1.873,58 USD/ounce vào lúc 1 giờ 40 phút sáng 11/6 (giờ Việt Nam). Giá vàng kỳ hạn của Mỹ cũng tăng 1,2% ở mức 1.875,50 USD/ounce.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hành động mạnh mẽ để thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát và nhà đầu tư chỉ đang thận trọng chờ đợi báo cáo về lạm phát của Mỹ.
Giá vàng giao ngay tăng 0,3%, lên 1.925,75 USD/ounce, sau khi chạm mức thấp nhất kể từ ngày 28/2 do kỳ vọng rằng các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine sẽ giúp chấm dứt cuộc xung đột.
Sự sụt giảm chứng khoán Nhật Bản được dẫn dắt bởi nhóm cổ phiếu liên quan thiết bị vận tải, thiết bị điện; chỉ số Kospi của Hàn Quốc cũng hạ chủ yếu do dữ liệu lạm phát kỷ lục của Mỹ.
Tính chung cả tuần qua, giá vàng thế giới tăng 1,1%, sau khi giảm 1,7% trong tuần kết thúc vào ngày 7/1. Trước đó, giá vàng đã ghi nhận bốn tuần tăng giá liên tiếp.