Chuyên gia cho rằng âm nhạc giúp khơi gợi nhiều loại cảm xúc và phát triển nhận thức về cảm xúc ở trẻ mắc chứng tự kỷ, những người thiếu kỹ năng cảm nhận.
Thanh Bùi lần đầu tiên chia sẻ về câu chuyện của bản thân khi có hai con từng được chẩn đoán tự kỷ khi các bé gặp khó khăn về phát triển ngôn ngữ vì sinh sớm.
Ba năm đầu đời của trẻ là "giai đoạn vàng" chữa trị chứng tự kỷ, tuy nhiên, những tiến triển trong nghiên cứu phát hiện sớm bệnh tự kỷ tại Mỹ đã bị "xóa sạch" do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.
Ngày 14/9, tại Hà Nội, Quỹ Bảo trợ em Việt Nam tổ chức lớp Tập huấn chuyên sâu "Nâng cao năng lực cho kỹ thuật viên và giáo viên nguồn của các trung tâm hỗ trợ trẻ em tự kỷ tại Việt Nam."
Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung cho rằng cần có cơ chế, giải pháp giảm học phí các cấp học ở mức thấp nhất, hỗ trợ tốt nhất cho các em vì trẻ em dưới 18 tuổi cần có môi trường học tập để phát triển.
Đây là lần thứ tư, sự kiện "Thử thách Bước chân" kêu gọi cộng đồng tham gia thử thách đi bộ trong 10 ngày với mục tiêu tối thiểu 42.000 bước chân, đại diện cho Ngày Thế giới Nhận thức về Tự kỷ 2/4.
Từ năm 2016, Ngày Việt Nam nhận thức chứng tự kỷ (2/4) được tổ chức nhằm tìm giải pháp chăm sóc can thiệp và chính sách cho vấn đề tự kỷ của trẻ em, giúp các em có cuộc sống, tương lai tốt đẹp hơn.
Nền giáo dục hiện đại có thể giúp người rối loạn phổ tự kỷ sánh vai với những người khác và để làm được điều này, các bên liên quan cần xây dựng một môi trường giáo dục chất lượng cho người tự kỷ.
Thuyết “Bà mẹ tủ lạnh,” cho rằng trẻ tự kỷ là do sự lạnh lùng của người mẹ, vốn đã sụp đổ từ lâu nhưng tại Việt Nam, nhiều phụ huynh trẻ tự kỷ vẫn bị cho là do dạy dỗ con không đúng cách.
"Tự kỷ là bệnh," "tự kỷ có thể chữa được," "tự kỷ là do trẻ không có được sự quan tâm đầy đủ từ cha mẹ," "trẻ tự kỷ có biểu hiện giống nhau" là những quan niệm sai lầm thường gặp về hội chứng này.
Khởi động vào năm 2019, chương trình "Thử thách bước chân" đã tạo tiếng vang lớn trong cộng đồng khi khuyến khích mọi người tăng cường vận động vì sức khỏe của bản thân và lợi ích cho xã hội.
Những năm gần đây xuất hiện mô hình can thiệp kết hợp âm ngữ trị liệu, giáo dục và gia đình bước đầu mang lại thành công nhất định, tạo cơ hội cho nhiều trẻ rối loạn phổ tự kỷ hòa nhập với cuộc sống.
Số lượng trẻ ở Việt Nam mắc chứng tự kỷ gia tăng đáng kể và trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm, cho đến nay người tự kỷ vẫn chưa thể hòa nhập cộng đồng do những rào cản định kiến xã hội.
Lớp dạy nhảy dành cho các bạn nhỏ bị hội chứng tự kỷ thuộc chuỗi hoạt động của dự án phi lợi nhuận L’ âme do các bạn học sinh trường Marie Curie Hà Nội sáng lập.
20 sáng kiến, sáng tạo góp phần giải quyết các vấn đề của cộng đồng, xã hội đã được tôn vinh trong đó có Chương trình Nhà chống lũ của tác giả Phạm Thị Hương Giang (Thành phố Hồ Chí Minh).
Không chỉ là nơi vui chơi dành cho trẻ tự kỷ, hội thao còn là nơi các phụ huynh có con tự kỷ gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm, thành lập các hội nhóm hỗ trợ tinh thần và giúp đỡ con em mình tiến bộ.
Dù chỉ gặt hái hơn 3 triệu USD, song doanh thu khiêm tốn này cũng đủ để tác phẩm đề tài trẻ tự kỷ dẫn đầu danh sách phim hay nhất khu vực trong giai đoạn hiu hắt vì dịch.
Trong nghiên cứu, bệnh nhân được ghép tế bào gốc tự thân 2 lần tách chiết từ xương liều cao... Ngoài ghép tế bào gốc, trẻ cũng được điều trị phối hợp bằng can thiệp giáo dục tích cực.
Nếu được phát hiện, can thiệp sớm từ khi trẻ 2-3 tuổi và thậm chí là ngay từ 6 tháng khi trẻ có các dấu hiệu sớm, theo hướng tích cực, đúng phương pháp, hầu hết người tự kỷ đều tiến bộ.