Hệ thống chính sách xã hội năm 2030 hướng đến toàn dân, bao trùm và toàn diện; đáp ứng các nhu cầu an sinh xã hội và dịch vụ xã hội, tạo cơ hội phát triển cho mọi người dân và không để ai bị bỏ lại.
Cả nước hiện nay có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó có gần 29% là người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu các địa phương thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật của các cơ sở trợ giúp xã hội, quỹ từ thiện đang chăm sóc, nuôi dưỡng, hỗ trợ trẻ em.
Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10-15 triệu đồng đối với hành vi tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
Để tránh các trường hợp tương tự xảy ra tại các cơ sở cai nghiện, cơ sở trợ giúp xã hội như cơ sở Bố Lá, TP.HCM tạm dừng việc tiếp nhận đối tượng mới, đối tượng cai nghiện tự nguyện.
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị các địa phương khẩn trương rà soát, thống kê, chi trả cho các đối tượng hỗ trợ, đặc biệt là các đối tượng được hỗ trợ trực tiếp bằng tiền.
Tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội lên 360.000 đồng/tháng, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường... là những chính sách mới có hiệu lực từ 1/7/2021.
Theo Nghị định số 20/2021/NĐ-CP, mức chuẩn trợ giúp xã hội là căn cứ xác định mức trợ cấp xã hội, mức hỗ trợ kinh phí nhận chăm sóc, nuôi dưỡng; mức trợ cấp nuôi dưỡng trong cơ sở trợ giúp xã hội.
Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội Nguyễn Văn Hồi nêu rõ trong năm 2021 và giai đoạn 2021-2025 sẽ có 90% người khuyết tật gặp hoàn cảnh khó khăn được trợ giúp xã hội, chăm sóc, phục hồi chức năng kịp thời.
Cuộc thi được tổ chức nhằm góp phần vận động toàn xã hội bảo vệ, trợ giúp, chăm sóc trẻ em khuyết tật, giúp các em đến được với các dịch vụ trợ giúp, đảm bảo các em được hưởng quyền trẻ em.
Dự kiến đến năm 2030, số người cao tuổi tại Việt Nam có nhu cầu vào chăm sóc tại các cơ sở khoảng 20.000 người, trong đó đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội khoảng 5.000 người.