Litva đã trục xuất 4 người, Latvia và Estonia mỗi nước trục xuất 3 nhà ngoại giao Nga và trong khi Bulgaria tuyên bố trục xuất 10 nhân viên ngoại giao Nga.
Theo một số nghị sỹ, việc áp dụng điều khoản Title 42 đe dọa tính mạng của những người di cư dễ bị tổn thương, làm giàu cho những kẻ buôn người và làm tăng đáng kể số cuộc vượt biên nguy hiểm.
Mỹ đã đóng cửa lãnh sự quán nước này tại Cuba từ năm 2017 sau khi Washington cáo buộc Cuba tiến hành cái gọi là "vụ tấn công sóng âm" với các nhân viên ngoại giao của Mỹ.
Quy chế bảo vệ tạm thời giúp người tị nạn Ukraine sẽ được cấp phép cư trú cũng như quyền đi làm và học tập trong thời gian nhất định tại nước sở tại và không phải đối mặt với nguy cơ bị trục xuất.
Phái đoàn thường trực Mỹ tại Liên hợp quốc cho hay 12 nhà ngoại giao của Nga tại Liên hợp quốc bị trục xuất vì liên quan tới các hoạt động phi ngoại giao.
Đại sứ quán Mỹ tại Moskva ngày 17/2 cho biết Nga đã trục xuất Phó Đại sứ Mỹ Bartle Gorman giữa lúc căng thẳng Nga-phương Tây xung quanh vấn đề Ukraine đang lên cao.
Năm ngoái, Nga tuyên bố sẽ dừng các hoạt động của phái bộ ngoại giao tại NATO sau khi liên minh quân sự này trục xuất 8 công dân Nga với cáo buộc họ làm gián điệp.
Đại sứ Nga tại Mỹ cho biết 27 nhà ngoại giao Nga nhận thông báo phải rời Mỹ vào cuối tháng 1, còn bản thân ông phải rời khỏi nước này vào tháng Tư nếu Nga không tuân thủ một số điều kiện của Mỹ.
Ông Anatoly Antonov sẽ buộc phải rời khỏi nước này vào tháng 4 nếu Moskva không tuân thủ một số điều kiện của Washington về việc cấp thị thực cho các nhân viên bảo vệ Đại sứ Mỹ tại Nga.
Ngay sau phán quyết của Tòa án Liên bang Australia được đưa ra, Djokovic đã lên máy bay rời Melbourne, tạm gác lại giấc mơ trở thành tay vợt đầu tiên cán mốc 21 chức vô địch Grand Slam.
Quyết định trục xuất Djokovic đã chấm dứt "drama" kéo dài 11 ngày liên quan đến tay vợt số 1 thế giới. Việc không tiêm vaccine và tuân thủ cách ly là lý do khiến Djokovic phải rời Australia.
Danh sách nhãn hàng tài trợ cho Novak Djokovic trải dài từ hãng thể thao Asics của Nhật Bản tới hãng xe Peugeot của Pháp, trong đó hợp đồng quần áo thi đấu với Lacoste được xem là có giá trị nhất.
Djokovic cho biết anh thất vọng với phán quyết của Tòa án Liên bang Australia, nhưng tôn trọng phán quyết của tòa án và sẽ hợp tác với các cơ quan liên quan để rời khỏi Australia.
Djokovic là ứng cử viên sáng giá ở Australia Open năm nay trước vụ bê bối thị thực, giờ đây anh đã bỏ lỡ cơ hội trở thành tay vợt nam đầu tiên giành được 21 Grand Slam và tương lai là một dấu hỏi lớn.
Tòa án liên bang Australia đã bác bỏ kháng cáo của Djokovic, đặt dấu chấm hết cho tham vọng bảo vệ ngôi vô địch Australia Open của tay vợt người Serbia.
Luật sư thuộc Bộ Di trú Australia nêu rõ việc trục xuất Djokovic sẽ được tạm hoãn cho đến khi có phán quyết chính thức của tòa án. Nếu thắng kiện lần nữa, Djokovic vẫn còn cơ hội dự Australian Open.
Chỉ 30 phút sau khi nhận thông báo từ Bộ trưởng Di trú Australia, các luật sư của ngôi sao quần vợt Novak Djokovic đã nộp hồ sơ kháng cáo quyết định hủy thị thực của Chính phủ Australia.
Trước đó vài giờ, thẩm phán Anthony Kelly cho rằng quyết định thu hồi thị thực của Novak Djokovic là không phù hợp, đồng thời yêu cầu thả tay vợt này ngay lập tức.
Phán quyết của toàn án không đảm bảo rằng tay vợt số 1 thế giới có thể tham gia thi đấu tại Australian Open, giải đấu mà anh đã lập kỷ lục 9 lần đăng quang.
Luật sư đại diện cho chính phủ Australia, Christopher Tran cho biết Australia không có kế hoạch trục xuất Djokovic trước phiên làm việc cuối cùng của tòa về vấn đề này vào ngày 10/1 tới.