Đặc phái viên Hàn Quốc về Triều Tiên Kim Gunn và người đồng cấp Nhật Bản Funakoshi nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương Hàn-Nhật, cũng như hợp tác ba bên với Mỹ, trong vấn đề Triều Tiên.
Một quan chức Mỹ cho biết: "Chúng tôi công nhận nhu cầu của Hàn Quốc trong việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của mình. Cam kết của Mỹ đối với việc bảo vệ Hàn Quốc vẫn không thay đổi."
Giới phân tích nhận định việc Mỹ công bố Chiến lược An ninh Quốc gia và Chiến lược Quốc phòng cũng nhằm mở đường thông qua Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (NDAA) năm 2023.
Cơ quan Quản lý Hàng không Quốc gia Triều Tiên (NAA) nêu rõ hoạt động phóng thử tên lửa của nước này là biện pháp thường lệ và mang tính tự vệ "trước những mối đe dọa quân sự trực tiếp từ Mỹ."
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc và Tư lệnh Bộ Chỉ huy khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ nhất trí sẽ tìm kiếm sự phối hợp chặt chẽ nhằm củng cố thế trận phòng thủ của các đồng minh.
Đặc phái viên về vấn đề Triều Tiên của Mỹ sẽ thăm Hàn Quốc nhằm thảo luận về các biện pháp liên quan đến các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng và hỗ trợ Triều Tiên đối phó dịch COVID-19.
Điểm dừng chân của ông Biden tại căn cứ không quân Osan chiều 22/5 phát đi thông điệp về quan hệ đồng minh vững chắc, sau khi lãnh đạo Mỹ-Hàn nhất trí về việc mở rộng quy mô các cuộc tập trận chung.
Các cơ quan truyền thông Triều Tiên không có động thái gì liên quan đến vụ phóng thử tên lửa mới nhất. Trước đây, Bình Nhưỡng sẽ nhanh chóng "khoe" về các cuộc thử nghiệm vũ khí lớn.
Đặc phái viên Trung Quốc về vấn đề Bán đảo Triều Tiên nói: "Mặc dù chúng tôi ủng hộ phi hạt nhân hóa (Bán đảo Triều Tiên), nhưng tôi cho rằng an ninh của mỗi quốc gia cũng cần được xem xét."
Báo cáo mới đây của Quốc hội Mỹ cho biết các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên có mục đích phát triển khả năng vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ tên lửa được Mỹ triển khai tại khu vực.
Theo giới chuyên gia, nhiều khả năng, Bình Nhưỡng sẽ tiến hành thêm những hành động gây hấn trong tương lai. Và điều đó có thể xảy ra vào tháng 4/2022.
Các quan chức Mỹ và Hàn Quốc cảnh báo một vụ thử tên lửa tầm xa sắp diễn ra, và cuộc chiến ở Ukraine là cơ hội hoàn hảo để Triều Tiên gây rắc rối vì họ biết rằng Mỹ và các cường quốc đang bị phân tâm.
Tên lửa được phóng từ Sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, đã đạt đến độ cao tối đa 6.248,5km và bay quãng đường 1.090km trong 4.052 giây trước khi bắn trúng mục tiêu trên biển.
Ngày 24/3, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, Triều Tiên đã thực hiện vụ phóng thử tên lửa đạn đạo mới (ICBM) Hwasongpho-17, đây là vụ thử nghiệm vũ khí thứ 12 của Bình Nhưỡng.
Hàn, Mỹ, Nhật chỉ trích các vụ phóng tên lửa đạn đạo gần đây của Triều Tiên, xem đây là hành động vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng sớm quay lại bàn đàm phán.
Vụ thử tên lửa đã nối lại chiến dịch thử nghiệm vũ khí dồn dập của Bình Nhưỡng sau một tháng dài diễn ra Thế vận hội mùa Đông tại Bắc Kinh, trong bối cảnh cả thế giới đang tập trung chú ý vào Ukraine.
Nhật Bản cho biết tên lửa Triều Tiên đã rơi xuống bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này, đồng thời nhấn mạnh loạt vụ phóng tên lửa của Triều Tiên đã vi phạm các nghị quyết của LHQ.
Theo KCNA, trong vụ thử nhằm hiện đại hóa tên lửa hành trình tầm xa, 2 tên lửa đã bay qua vùng biển miền Đông Triều Tiên và nhằm trúng mục tiêu là hòn đảo cách đó 1.800km.