Nhà nghiên cứu Caroline Bouchard sống ở bờ biển phía Tây Greenland mô tả bầu không khí như "ngày tận thế". Bà cho biết "hôm thứ Hai (25/9) giống như kiểu Mặt Trời không bao giờ mọc."
Viện Nghiên cứu Núi lửa và Địa chấn Philippines (PHIVOLCS) cho biết kết quả quan trắc cho thấy dung nham nóng phun trào ở hồ miệng núi lửa Taal, khiến núi lửa phun ra khí SO2 và các khí độc hại khác.
Ngọn lửa đã thiêu trụi 75ha đất than bùn ở huyện Ogan Ilir thuộc tỉnh Nam Sumatra và xung quanh tuyến đường nối với thành phố Palembang khiến khói mù bao trùm thành phố này trong nhiều tuần qua.
Theo Viện Địa lý và Núi lửa học Quốc gia (INGV), vụ phun trào đã tạo ra một "đám mây" tro bụi cao 2.800m, bốc lên từ miệng núi lửa Etna ở phía Đông Nam đảo Sicily.
Cơ quan nghiên cứu Philippines đã ghi nhận ít nhất một trận động đất và dấu vết dung nham trong phạm vi 2km quanh núi lửa Mayon; đến ngày 10/6, lượng khí sulfur dioxide từ núi lửa đã tăng gấp 3 lần.
Mức độ cảnh báo núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của Indonesia, trong khi người dân được khuyến cáo tránh các hoạt động trong bán kính 5km quanh miệng núi lửa.
SINAPROC khuyến cáo người dân hạn chế các hoạt động ngoài trời, đóng kín cửa nhà, đeo khẩu trang khi ra ngoài trời, đồng thời tạm dừng mọi hoạt động di chuyển trong phạm vi 12km kể từ miệng núi lửa.
Fuego - ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất Trung Mỹ - phun trào nham thạch với tốc độ lớn xuống sườn núi khiến nhà chức trách Guatemala phải sơ tán khoảng 350 người ở khu vực gần chân núi lửa.
Theo kế hoạch, người dân sống ở khu vực mà dòng dung nham có thể tràn tới trong vòng 24 giờ phải sơ tán bằng cách đi bộ để tránh gây ách tắc giao thông.
Một quan chức thuộc Trung tâm giảm thiểu rủi ro núi lửa và địa chất cho biết cơ quan chức năng Indonesia duy trì cảnh báo mức cao thứ 2 về mức độ nguy hiểm của ngọn núi sau vài đợt phun trào.
Nhiều nhà phải đóng cửa thường xuyên, dùng khăn che, lót dưới khe cửa để tro bụi không len lỏi vào nhà, tuy nhiên, nhà vẫn tràn bụi, lá cây nhuốm màu đen.
Đài quan sát núi lửa Merapi của Indonesia đã ghi lại được những hình ảnh cho thấy nham thạch phun trào từ miệng núi lửa, gây ra cột tro bụi cao khoảng 1.300m hướng lên bầu trời trong đêm 17/3.
Indonesia đã sơ tán 164 người leo núi khỏi khu vực núi lửa Marapi đang phun trào tại thành phố Padang, thủ phủ tỉnh Tây Sumatra, sau khi ngọn núi này bắt đầu phun tro bụi vào ngày 7/1.
Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java phun trào sáng sớm ngày 4/12, người dân đã được yêu cầu không đi lại trong bán kính 8km tính từ núi lửa.
Giới chức khuyến cáo cư dân không đến khu vực trong vòng bán kính 4km xung quanh núi lửa Bulusan, đồng thời cảnh báo nguy cơ núi lửa bất ngờ phun trào trong thời gian tới.
Ngày 5/6, núi lửa Bulusan ở miền Đông Philippines đã phun trào một đám mây tro bụi khổng lồ, buộc nhà chức trách phải tiến hành sơ tán cư dân ở các khu vực lân cận và nâng mức cảnh báo nguy hiểm.
Theo Cơ quan quản lý thảm họa địa lý của Papua New Guinea, tro bụi phun từ miệng núi lửa đã bay xa tới 3.000m, khiến nhà chức trách phải đưa ra cảnh báo đối với hoạt động hàng không trong khu vực.
Ngày 22/12/2018, vụ phun trào cực lớn của núi lửa này đã gây ra một vụ lở đất dưới nước, kéo theo sóng thần tấn công một số khu vực ven biển ở các tỉnh Banten và Lampung khiến 437 người thiệt mạng.
Indonesia nâng cảnh báo đối với núi lửa Anak Krakatoa lên mức cao thứ hai trong thang cảnh báo 4 cấp độ sau khi núi lửa này phun trào trở lại, gây ra cột tro bụi cao tới 3.000m.
Giới chức địa phương đã ban hành cảnh báo, khuyến nghị người dân tránh đến gần khu vực có bán kính 2km xung quanh miệng núi lửa và đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.