Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đưa ra ba đề xuất nhằm phát huy vai trò của nền tảng hợp tác lấy ASEAN làm trung tâm trong việc duy trì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực châu Á-TBD.
Tại cuộc gặp sắp tới, phía Nhật Bản muốn khẳng định tầm quan trọng của việc giao thiệp với phía Trung Quốc trước thềm sự kiện kỷ niệm 50 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào 29/9.
Thị trường toàn quốc thống nhất không chỉ có thể thúc đẩy sự phồn thịnh lâu dài của nền kinh tế Trung Quốc, mà còn có thể mang lại tác dụng tích cực cho các nền kinh tế láng giềng.
THƯỢNG HẢI, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Ngày 28 tháng 1 năm 2022 – DHL Global Forwarding, công ty chuyên vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không, đường biển và đường bộ của Deutsche Post DHL Group và là công ty giao nhận quốc tế đầu tiên triển khai dịch vụ vận chuyển hàng […]
Phát triển từ quan hệ đối thoại thành quan hệ đối tác chiến lược, Trung Quốc và ASEAN chuẩn bị nâng cấp quan hệ song phương lên mức Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Với việc nâng cấp quan hệ song phương lên đối tác chiến lược toàn diện, ASEAN và Trung Quốc càng có động lực mạnh mẽ hơn cho việc mở rộng hợp tác, nhất là về kinh tế và thương mại.
Chủ tịch Tập Cận Bình cho biết để hồi phục kinh tế và hỗ trợ ASEAN trong cuộc chiến chống đại dịch, Trung Quốc sẵn sàng hỗ trợ thêm 1,5 tỷ USD trong vòng 3 năm tới cho các nước thành viên ASEAN.
Phát triển quan hệ đối thoại thành quan hệ đối tác chiến lược, Trung Quốc-ASEAN chuẩn bị nâng tầm quan hệ lên mức đối tác chiến lược toàn diện - mối quan hệ năng động, thực chất và có ảnh hưởng.
Tuyên bố Chủ tịch sau Hội nghị cấp cao Trung Quốc-ASEAN nêu rõ "nhất trí thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc một cách có ý nghĩa, thực chất, cùng có lợi."
Hội nghị nhất trí tăng cường hợp tác trong một số lĩnh vực ưu tiên như y tế, giáo dục, kinh tế số và đổi mới sáng tạo, kết nối ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN...
Đối với nhiều quốc gia Đông Nam Á, mất mát của Trung Quốc chính là "cái được" của họ. Các nước ASEAN đã ghi nhận những dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực xanh cao nhất từ trước đến nay.
Thúc đẩy hành lang trên bộ, trên biển và RCEP được coi là hai điểm nhấn đã, đang và sẽ thúc đẩy mối quan hệ Trung Quốc-ASEAN, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại.
Tại buổi đối thoại diễn ra theo hình thức trực tuyến, hai bên cam kết tăng cường hợp tác quốc phòng theo Thỏa thuận Hợp tác an ninh và trao đổi quốc phòng tăng cường ký tháng 10/2019.
Việc thực hiện suôn sẻ RCEP và các dự án hợp tác lớn như BRI, cũng như việc Trung Quốc cung cấp số lượng lớn vaccine khẩn cấp cho các nước ASEAN khiến Mỹ không thể ngồi yên.
Hướng đến 30 năm tới, Trung Quốc và ASEAN phải đối diện với nhiều sức ép và thách thức bên ngoài, nên hai bên cần đổi mới tư duy, mở rộng tầm nhìn, triển khai hợp tác trên nền tảng cao hơn, rộng hơn.
Đầu tư qua lại giữa ASEAN và Trung Quốc đã vượt 310 tỷ USD tính đến tháng 6, trong khi doanh thu của các doanh nghiệp Trung Quốc từ các hợp đồng dự án tại các nước ASEAN đạt 350 tỷ USD.
Các đại biểu đã trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực, các mối đe dọa và thách thức của các công nghệ mới nổi đối với an ninh quốc phòng, xây dựng lòng tin lẫn nhau...
Với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 3.110 tỷ USD và dân số 673 triệu người, khu vực ASEAN đang phát triển nhanh chóng và là thị trường béo bở cho Trung Quốc.
Trung Quốc đã đề xuất tổ chức một cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao với 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong tháng 6 tới tại Trung Quốc.