Tính đến hết quý 1, xuất khẩu tôm mang về 577 triệu USD, giảm 40%, xuất khẩu cá tra đạt 447 triệu USD, thấp hơn 32% so với cùng kỳ; cá ngừ giảm 31%, chỉ đạt 179 triệu USD.
Trung Quốc - “công xưởng” lớn nhất thế giới và quốc gia đông dân nhất - đã mở cửa trở lại sau ba năm, dẫn đến nhu cầu tăng mạnh và nguy cơ làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát toàn cầu.
Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc cho biết khả năng tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc có thể sẽ nâng tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc thêm 0,16 điểm phần trăm trong năm 2023.
Theo các chuyên gia, vì thị trường Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á , nên sự phục hồi ở Trung Quốc sẽ thúc đẩy tăng trưởng của toàn khu vực.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF, tăng trưởng toàn cầu vẫn sẽ giảm từ mức 3,4% năm 2022 xuống 2,9% năm 2023, vẫn cao hơn so với dự báo đưa ra hồi tháng 10/2022 là 2,7%.
Chỉ số CAC 40 của Paris tăng 0,8% lên 6.924,19 điểm, còn chỉ số FTSE 100 của London tăng 0,4% lên 7.724,98 điểm. Chỉ số tổng hợp EURO STOXX 50 tăng 1% lên 4.099,76 điểm.
Kinh tế trưởng Tập đoàn VinaCapital, ông Michael Kokalari, đã phân tích và đưa ra nhận định về một số lĩnh vực của Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
Các tỉnh Chiết Giang, Giang Tô và Giang Tây nằm trong tốp 10 địa phương có nhiều địa danh du lịch mở cửa trở lại sau khi dịch bệnh COVID-19 về cơ bản đã được kiểm soát.