Tình trạng nuôi nhốt động vật hoang dã làm thú cảnh liên tục xuất hiện ở nhiều địa phương, đặc biệt tại nhà riêng, nhà hàng, quán càphê nhằm thu hút sự chú ý, phục vụ nhu cầu giải trí, làm thú cưng.
Các cấp, ngành đã có nhiều giải pháp quyết liệt và đồng bộ, đấu tranh, triệt phá các đường dây vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ trái pháp luật các loài động vật hoang dã.
Ngày 3/2, ngay sau khi được một nhà chùa tự nguyện chuyển giao tiêu bản hổ, các cán bộ kiểm lâm huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đã tiếp nhận và chuyển đến Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
Trong các vi phạm về động vật hoang dã, hành vi quảng cáo, rao bán trái phép động vật hoang dã chiếm phần lớn với 1.956 vụ việc; tiếp theo là 863 vụ việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép...
Đối tượng đã rao bán cá thể tê tê này trên Facebook cá nhân với giá 3,5 triệu đồng. Cơ quan chức năng đã chuyển giao tạm thời cá thể tê tê này tới Thảo Cầm Viên Sài Gòn để cứu hộ.
Vào tháng 4/2017, Nguyễn Mậu Chiến đã bị bắt giữ cùng với nhiều tang vật bao gồm: sừng tê giác, ngà voi, hổ và các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm khác.
Từ năm 2010 đến nay, chỉ có 18/138 vụ vi phạm buôn bán động vật hoang dã bị phát hiện tại cảng biển hoặc sân bay được các cơ quan chức năng bắt giữ và truy tố thành công các đối tượng phạm tội.
Liên minh Chiến dịch toàn cầu "EndPandemics.Earth" cảm ơn Chính phủ và Quốc hội Việt Nam về những bước tiến mạnh mẽ và quyết liệt trong công cuộc bảo vệ người dân và bảo tồn đa dạng sinh học.
Chỉ trong năm 2019, Phòng Bảo vệ động vật hoang dã của ENV đã ghi nhận hơn 2.400 trường hợp quảng cáo động vật hoang dã trên Facebook, YouTube, Zalo, Tiktok và các trang mạng điện tử khác.
Bản án tù 5 năm dành cho đối tượng Phạm Thị Thuận là hồi chuông cảnh tỉnh cho các đối tượng sử dụng các trại nuôi làm vỏ bọc để buôn bán động vật hoang dã.
Năm 2019, Trung tâm Giáo dục thiên nhiên ghi nhận 1.777 vụ vi phạm về động vật hoang dã mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã.