Số liệu lạm phát và việc làm trong tháng Một đã đánh đi tín hiệu rằng sức ép lạm phát vẫn căng và làm dấy lên lo ngại chu kỳ tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể kéo dài.
Chuyên gia của SPI Asset Management nhận định thị trường vàng "cần những nỗi lo sợ suy thoái kinh tế quay trở lại" để thúc đẩy kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất, qua đó nâng đỡ vàng đi lên.
Phiên mở cửa sáng 17/2 giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp trong nước được giữ ổn định, song tính chung một tuần giao dịch, thương hiệu này vẫn giảm tổng cộng 300.000 đồng mỗi lượng.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 700,53 điểm, tương đương 2,1% và đóng cửa ở mức 33.630,61, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 86,98 điểm (2,3%) lên 3.895,08 điểm...
Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần này, chỉ số Dow Jones tăng 152,97 điểm (tương đương 0,45%) lên 34.347,03 điểm. Trong khi, chỉ số S&P 500 giảm 0,03% xuống 4.026,12 điểm.
“Điểm tối” duy nhất của tuần giao dịch vừa qua là phiên 9/11, khi đồng USD phục hồi nhẹ và thị trường trong thế phòng thủ trước khi số liệu lạm phát của Mỹ được công bố.
Ngay trong phiên giao dịch đầu tuần, giá vàng thế giới giảm hơn 1%, trước đà tăng của đồng USD và triển vọng tăng lãi suất tại Mỹ. Đây là phiên giảm phiên thứ tư liên tiếp của kim loại quý này.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,3% xuống 29.634,83 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 2,4% xuống 3.583,07 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 3,1% xuống 10.321,39 điểm.
Tính chung trong tháng Chín vừa qua, chỉ số Dow Jones mất 8,8%, S&P 500 giảm 9,3%, đánh dấu tháng giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2020, còn Nasdaq giảm 10,5%.
Dù giá vàng thế giới giảm nhưng doanh nghiệp trong nước lại điều chỉnh thương hiệu vàng SJC không đồng nhất và so với thế giới chênh lệch vẫn ở mức cao, tới 18,6 triệu đồng/lượng.
Những lo ngại về lạm phát cùng chính sách tăng lãi suất mạnh tay của Fed đã khiến các chỉ số chính S&P 500 và Nasdaq ghi nhận mức giảm hàng tuần tính theo tỷ lệ phần trăm tồi tệ nhất kể từ tháng Sáu.
Đồng USD suy yếu tạo cơ hội cho vàng đi lên trong phiên giao dịch đầu tuần. Tuy nhiên, đà tăng của giá vàng bị hạn chế bởi tâm lý thận trọng trước khi số liệu về lạm phát của Mỹ được công bố.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 27/8, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 66-66,82 (mua vào-bán ra), giảm 50.000 đồng/lượng so với chốt phiên hôm qua.
Giữa lúc giới phân tích vẫn lên tiếng cảnh báo mạnh mẽ về khả năng suy thoái, các nhà giao dịch được cổ vũ từ triển vọng các ngân hàng trung ương sẽ giảm bớt thắt chặt chính sách tiền tệ.
Phiên 28/5, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,7% lên 119,43 USD/thùng, còn giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 0,9% lên 115,07 USD/thùng - cao nhất kể từ ngày 11/3 tới nay.
Mặc dù đi lên phiên sáng nay (27/5), song tính từ đầu tuần, thương hiệu SJC giảm 450.000 đồng/lượng; trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh hơn 500.000 đồng/lượng.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế cảnh báo khả năng gián đoạn hoạt động khai thác dầu tại Nga trên quy mô lớn đang đe dọa gây ra cú sốc nguồn cung trên toàn cầu.
Theo chuyên gia tại Mỹ, do căng thẳng Nga-Ukraine, “áp lực lạm phát sẽ vẫn tăng cao hơn nhiều so với dự báo và cuối cùng nền kinh tế sẽ rơi vào suy thoái ở thời điểm nào đó trong vòng 24 tháng tới.”
Tính chung cả tuần, giá vàng trong nước đã tăng 2,52 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, và hiện mức chênh lệch với giá vàng thế giới khoảng 13 triệu đồng.
Thị trường tuần giao dịch trước nghỉ Tết (từ 24-28/1) nhìn chung trong giai đoạn thăm dò, nhưng vẫn có tín hiệu khởi sắc. Thanh khoản dù thấp hơn trung bình 50 phiên nhưng có động thái gia tăng.