Phiên 28/5, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,7% lên 119,43 USD/thùng, còn giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 0,9% lên 115,07 USD/thùng - cao nhất kể từ ngày 11/3 tới nay.
Mặc dù đi lên phiên sáng nay (27/5), song tính từ đầu tuần, thương hiệu SJC giảm 450.000 đồng/lượng; trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh hơn 500.000 đồng/lượng.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế cảnh báo khả năng gián đoạn hoạt động khai thác dầu tại Nga trên quy mô lớn đang đe dọa gây ra cú sốc nguồn cung trên toàn cầu.
Theo chuyên gia tại Mỹ, do căng thẳng Nga-Ukraine, “áp lực lạm phát sẽ vẫn tăng cao hơn nhiều so với dự báo và cuối cùng nền kinh tế sẽ rơi vào suy thoái ở thời điểm nào đó trong vòng 24 tháng tới.”
Tính chung cả tuần, giá vàng trong nước đã tăng 2,52 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, và hiện mức chênh lệch với giá vàng thế giới khoảng 13 triệu đồng.
Thị trường tuần giao dịch trước nghỉ Tết (từ 24-28/1) nhìn chung trong giai đoạn thăm dò, nhưng vẫn có tín hiệu khởi sắc. Thanh khoản dù thấp hơn trung bình 50 phiên nhưng có động thái gia tăng.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones, S&P 500, Nasdaq Composite đều giảm điểm sau khi báo cáo việc làm của Mỹ tháng 12/2021 thấp hơn nhiều so với ước tính của thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ vẫn đi lên ngay cả khi báo cáo mới nhất của Bộ Lao động Mỹ cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng trước đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sắc đỏ bao trùm Phố Wall ngay sau khi các quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo về biến thể B.1.1.529 của virus SARS-CoV-2 vừa được phát hiện ở Nam Phi.
Dù điều chỉnh ngược nhau, song đến sáng 22/10, thương hiệu vàng Rồng Thăng Long vủa Bảo Tín Minh Châu vẫn thấp hơn giá vàng SJC khoảng 6,2 triệu đồng mỗi lượng.
Chuyên gia phân tích thị trường dầu mỏ Louise Dickson của Rystad Energy cho biết viễn cảnh OPEC+ không bổ sung thêm thùng dầu nào vào thị trường trong tháng tới đã thúc đẩy giá nhiên liệu đi lên.
Lo ngại rằng sự lây lan biến thể Delta của virus gây dịch COVID-19 có thể làm chậm đà phục hồi kinh tế toàn cầu, giá vàng giao ngay tăng 0,5% lên 1.810,99 USD/ounce.
Giá dầu Brent Biển Bắc tăng 17 xu lên 69,63 USD/thùng, mức đóng cửa cao nhất kể từ tháng 5/2019 , trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ xuống 66,32 USD/ounce.
Chiều 7/5, giá vàng giao ngay tăng 0,2% lên 1.818,73 USD/ounce, sau khi đã có lúc chạm mức cao nhất kể từ ngày 16/2 trong phiên này. Kim loại quý này đã tăng gần 3% trong tuần này.
Chứng khoán Phố Wall chứng kiến tuần giao dịch ngắn ngày khá mờ nhạt và chỉ khởi sắc vào cuối tuần khi giới đầu tư chờ đợi báo cáo việc làm tháng 3/2021 và tiến trình thực thi kế hoạch chi tiêu mới.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng tới 452 điểm (tương đương 1,4%) và trở lại ngưỡng tâm lý quan trọng 33.072,88 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 ghi thêm 1,7% lên kết thúc phiên ở mức 3.975,54 điểm...
Kim loại quý này đã giảm xuống mức thấp nhất của chín tháng trong phiên 8/3, nhưng sau đó phục hồi nhờ lợi suất trái phiếu giảm, đồng thời giúp vàng hướng tới mức tăng 0,4% trong tuần này.
Lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ sụt giảm mạnh trong tuần trước và quyết sách mới nhất của OPEC đồng ý giữ nguyên sản lượng vào tháng 4/2021, đã giúp thị trường dầu mỏ khép lại tuần giao dịch tích cực.