Indonesia - nước đang giữ cương vị Chủ tịch Hiệp hội ASEAN - kêu gọi chấm dứt ngay mọi hành động bạo lực tại Myanmar, hướng đến một cuộc đối thoại toàn dân tộc nhằm tìm giải pháp hòa bình bền vững.
Mỹ được cho là đã đưa ra một bản dự thảo tuyên bố chủ tịch có liên quan và được lưu hành giữa các thành viên khác của Hội đồng Bảo an, trong đó lên án mạnh mẽ Triều Tiên vì các hành động khiêu khích.
Tuyên bố tái khẳng định cam kết tăng cường hơn nữa Cộng đồng ASEAN cũng như vai trò trung tâm và sự thống nhất của ASEAN nhằm giải quyết các thách thức chung.
Tuyên bố kêu gọi Chính phủ Sudan nâng cao năng lực bảo vệ thường dân, triển khai đầy đủ Kế hoạch quốc gia về bảo vệ thường dân; tiếp tục cải thiện tình hình an ninh ở Darfur.
Varosha từng là khu nghỉ dưỡng nổi tiếng của Cyprus nhưng đã bị đóng cửa và trở thành “thành phố ma,” và năm 2020 cả Bắc Cyprus và Thổ Nhĩ Kỳ cùng ra tuyên bố sẽ mở lại thành phố này.
Việt Nam khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối với một giải pháp chính trị toàn diện do người Libya dẫn dắt và làm chủ và kêu gọi các bên triển khai các bước cần thiết để tổ chức bầu cử.
Với sự chuẩn bị chủ động, kỹ lượng, Việt Nam đã hòan thành xuất sắc trọng trách Chủ tịch HĐBA LHQ, để lại dấu ấn đậm nét là một thành viên tích cực, chủ động, có trách nhiệm.
Thành quả lớn nhất, như nhận định của Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam tại Liên hợp quốc, là “giữ được, phát huy uy tín, hình ảnh Việt Nam trong lòng bạn bè quốc tế."
Đại diện các nước thành viên Liên hợp quốc đánh giá cao các hoạt động ưu tiên của Việt Nam, đặc biệt là việc thúc đẩy sự quan tâm của Hội đồng Bảo an tới khía cạnh nhân đạo và bảo vệ thường dân.
Theo Đại sứ Đặng Đình Quý, thành quả lớn nhất của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Bảo an là giữ được uy tín đất nước và hình ảnh của Việt Nam trong lòng bạn bè quốc tế.
Các nhà lãnh đạo ASEAN nhắc lại cam kết thực hiện kịp thời Kế hoạch triển khai Khuôn khổ phục hồi toàn diện ASEAN, hoan nghênh quyết định sử dụng Quỹ ASEAN ứng phó với COVID-19 để mua vaccine.
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã đạt được đồng thuận 5 điểm về tình hình Myanmar, trong đó yêu cầu chấm dứt ngay lập tức bạo lực và tất cả các bên phải hết sức kiềm chế, tiến hành đối thoại.
Tuyên bố kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm an toàn cho các hoạt động nhân đạo, tăng cường cứu trợ y tế và không phân biệt đối xử trong cung cấp dịch vụ y tế.
Từ 12-15/11, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 37 và các Cấp cao liên quan diễn ra ở Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội. Kết thúc, các nhà Lãnh đạo ASEAN nhất trí ra Tuyên bố Chủ tịch Cấp cao ASEAN lần 37.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc về thông báo mở bờ biển Varosha, kêu gọi tránh các hành động đơn phương có thể làm gia tăng căng thẳng ở đảo Cyprus.
Trẻ em ở khu vực có xung đột vũ trang chịu nhiều ảnh hưởng từ nạn bạo lực giới, bạo lực tình dục, kết hôn sớm, không được trang bị kiến thức cơ bản trong cuộc sống.
Trong vai trò là Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đã chủ động, tích cực thúc đẩy đoàn kết, thống nhất và điều phối nỗ lực chung của ASEAN ứng phó với dịch bệnh COVID-19.
Các nhà lãnh đạo ASEAN sẽ cùng đề ra các biện pháp, sáng kiến thúc đẩy hơn nữa hợp tác phòng chống dịch bệnh và bảo đảm sự phát triển năng động, bền vững của khu vực về dài hạn.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố Chủ tịch về ứng phó của ASEAN trước bùng phát dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra.