Phú Thọ có nhiều sông lớn chảy qua, hệ thống ngòi dày đặc có lưu vực rộng, độ dốc suối lớn, hầu hết các công trình thủy lợi trên địa bàn đều bị xuống cấp nên tiềm ẩn nguy cơ lũ ống, lũ quét rất cao.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cảnh báo rằng lượng mưa nhỏ cũng có thể làm gia tăng nguy cơ lũ lụt và lở bùn đất tại các khu vực bị ảnh hưởng. Do đó, cơ quan này khuyến cáo người dân cảnh giác.
Các ngành hữu quan đã tập chung theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình khí tượng, thủy văn, dự báo tình hình mưa lũ, hạn, mặn, để có phương án ứng phó kịp thời.
Hiện tượng thủy triều dâng, mưa lớn và ngập lụt ở các tỉnh phía Nam, nhất là khu vực Nam Bộ, đã ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và còn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Từ khoảng 17 giờ, các tuyến đường như Hoàng Thái Hiếu, Hưng Đạo Vương, Nguyễn Thị Minh Khai, Trưng Nữ Vương... nước dâng cao lên gần 0,5m đã khiến hàng loạt xe chết máy, người dân phải dẫn bộ.
Tại quận Ninh Kiều, các tuyến đường như Mậu Thân, 30-4, Nguyễn Thị Minh Khai, khu vực Cồn Khương..., nước lên cao tràn vào nhà dân, gây tình trạng ngập khá nghiêm trọng.
UBND tỉnh An Giang yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang khoanh vùng có nguy cơ sạt lở, thiết lập hành lang an toàn; vận động dân di dời tài sản khỏi chỗ nguy hiểm.
Theo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Krông Ana (Đắk Lắk), đến tối 13/8, lực lượng hộ đê đã cơ bản nắn dòng chảy của nước sông ra khỏi đoạn đê bị vỡ, đồng thời gia cố bằng bao cát, bạc và lưới sắt.
Vào 6 giờ sáng 13/8, một đoạn đê Quảng Điền đầu nguồn bị vỡ, nước từ sông Krông Ana ồ ạt tràn vào hàng trăm ha lúa sắp thu hoạch của người dân, chính quyền địa phương cùng nhân dân tổ chức ứng cứu.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Krông Ana Nguyễn Minh Đông cho biết địa phương đang khẩn trương khắc phục sự cố vỡ đê bao Quảng Điền bị vỡ hơn 5m, gây ngập nặng hơn 2.000ha lúa sắp thu hoạch.
Từ ngày 6-10/8, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xảy ra mưa lớn, mực nước sông Krông Ana dâng cao tràn qua đê bao Quảng Điền khiến hơn 1.000ha lúa ngập trong nước.
Các địa phương ở ĐBSCL tiến hành rà soát các tuyến đê bao chưa đủ cao trình, các tuyến đê bao xung yếu, các tuyến mới đắp, xây kế hoạch chuẩn bị nhân lực, vật lực nhằm ứng phó kịp thời trong mùa lũ.
Trong đợt triều cường xảy ra vào dịp đầu tháng Chín âm lịch vừa qua, các đô thị ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long rơi vào tình trạng ngập lụt nghiêm trọng với đỉnh triều “lịch sử” trong 40 năm qua.
Sau đợt triều cường “lịch sử,” Cần Thơ lại tiếp tục đón hai đợt triều cường mới với dự báo mực nước sẽ vượt trên báo động 3 trong những ngày cuối tháng 10, đầu tháng 11 tới.
Tăng cường kiểm tra đê bao, gia cố những đoạn đê bao cống đập còn thấp, chủ động bơm tiêu úng bảo vệ sản xuất nông nghiệp là những giải pháp tình thế nhằm ứng phó với triều cường ở tỉnh Đồng Tháp.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là các tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long tập trung rà soát, xây dựng phương án chủ động ứng phó với lũ.
Từ giữa tháng 7/2018, nước lũ đã đổ về với cường suất mạnh, kết hợp với triều cường đe dọa hàng chục ngàn ha lúa của nông dân các tỉnh đầu nguồn như An Giang, Đồng Tháp, Long An...
Sự cố vỡ đê ngày 12/9 vừa qua làm 150ha lúa ở xã Thạnh Lợi, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp chìm trong biển nước, đã khiến người dân đang canh tác lúa Thu-Đông 2018 "đứng ngồi không yên."