Một người đàn ông được cho là điều khiển xe máy trong tình trạng say xỉn, đã tông vào xe chở khách 16 chỗ lưu thông trên Quốc lộ 14, huyện Chơn Thành, Bình Phước và bị tử vong tại chỗ.
Nhiều trường hợp điều khiển xe sau khi uống bia, rượu đã bị phạt ở mức rất cao tại Bình Phước, trong đó, có hai tài xế lái ôtô đã bị phạt 35 triệu đồng do nồng độ cồn đo được cao vượt quá ngưỡng.
Liên hoan phim toàn quốc về an toàn giao thông là một trong những kênh tuyên truyền phổ biến pháp luật và vận động quần chúng nhân dân chấp hành pháp luật về an toàn giao thông.
Tối 3/1, Đội Cảnh sát giao thông số 4 (Công an Thành phố Hà Nội) tiến hành triển khai xử lý vi phạm giao thông theo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP.
Từ 1/1/2020, Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định mức xử phạt nặng hơn đối với các vi phạm nồng độ cồn.
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chứng minh hành vi xúi giục người khác uống rượu bia và điều luật cấm hành vi lôi kéo, xúi giục, kích động, ép buộc người khác uống rượu bia liệu có khả thi?
Đối với hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn, mức xử phạt cao nhất đối với người điều khiển xe ôtô từ 30-40 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22-24 tháng.
Từ ngày 1/1/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia sẽ chính thức có hiệu lực, trong đó đáng chú ý nội dung nghiêm cấm người uống rượu, bia điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 là cơ sở để hoàn thiện các chế tài nghiêm khắc để xử lý nghiêm minh người vi phạm.
Chính phủ chỉ đạo triển khai Năm An toàn giao thông 2020 với chủ đề “Đã uống rượu, bia không lái xe” với mục tiêu giảm từ 5-10% số vụ, số người chết, bị thương do tai nạn giao thông so với năm 2019.