Chiến dịch của UNFPA khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhân ngày Dân số Thế giới 2023 sẽ tập trung vào quyền sinh sản của phụ nữ - dựa trên góc độ bình đẳng giới và quyền con người.
Tại Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, trẻ em gái đã và đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước, các ban ngành, đoàn thể, toàn xã hội.
Báo cáo "Tình trạng Dân số năm 2023" đã khẳng định khi phụ nữ, trẻ em gái được xã hội trao quyền tự chủ về cuộc sống và cơ thể của mình, họ cùng gia đình của họ sẽ thành công.
Nghiên cứu của UNFPA cho thấy Việt Nam hoàn toàn có thể thanh toán ung thư cổ tử cung trong 30 năm tới nếu việc tiêm chủng HPV được triển khai cho 90% trẻ em gái vị thành niên...
Khi dân số đạt mốc 100 triệu người sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam có thể nâng tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực, tuy nhiên, đi kèm với đó cũng là không ít thách thức.
Với quy mô dân số 100 triệu người cộng với các chính sách khuyến khích đầu tư phù hợp, môi trường chính trị ổn định, nền văn hóa đậm đà bản sắc, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia đầy ấn tượng.
Giới chức Liên hợp quốc cho biết cơ sở hạ tầng bị hư hại trên diện rộng do động đất lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đang cản trở các nỗ lực viện trợ của các cơ quan Liên hợp quốc.
UNFPA đánh giá Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc cải thiện sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục ở cấp độ quốc gia trong vòng 20 năm qua.
Theo đại diện UNFPA, chúng ta cần xây dựng một thế giới với 8 tỷ con người kiên cường, mang đến những khả năng vô hạn, xây dựng hành tinh phát triển và thịnh vượng.
Giám đốc UNFPA khu vực châu Á-TBD đánh giá Việt Nam đã đạt được thành tích rất tốt trong việc giải quyết tình trạng ưa thích con trai và lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới trong 15 năm qua.
Tại Hội nghị, các đại biểu đã tập trung phân tích, làm rõ nhiều nội dung liên quan đến biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình.
Đại diện các tổ chức xã hội, các tổ chức cộng đồng chia sẻ những hoạt động của mình góp phần phòng, chống bạo lực gia đình; thảo luận cơ chế chung tay cùng Chính phủ giải quyết vấn đề này ở Việt Nam.
Đại diện của UNFPA và MRI đều cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ cùng Chính phủ Việt Nam và cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết một cách hiệu quả tình trạng già hóa dân số.
Phần lớn nạn nhân của bạo lực gọi đến đường dây nóng của Ngôi nhà Ánh Dương là phụ nữ (chiếm 93,6%), hầu hết ở độ tuổi 16-59; tỷ lệ trẻ vị thành niên dưới 16 tuổi từng gọi đến đường dây nóng là 10%.
Trong một thế giới lý tưởng, 8 tỷ người có nghĩa là 8 tỷ cơ hội cho một xã hội lành mạnh hơn, mà việc bảo đảm các quyền và lựa chọn cho tất cả mọi người sẽ góp phần củng cố xã hội đó.
Nhân kỷ niệm Ngày Dân số thế giới (11/7), UNFPA kêu gọi cần đầu tư cho nhân lực và vật lực vì một xã hội hòa nhập, hiệu quả đảm bảo quyền con người và quyền sinh sản.
Hội Nông dân Việt Nam và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tiếp tục phối hợp tổ chức các hoạt động nhằm thay đổi những chuẩn mực xã hội trong giải quyết bạo lực trên cơ sở giới, bất bình đẳng giới…
Bà Naomi Kitahara, Trưởng đại diện UNFPA tại Việt Nam, khẳng định Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong lĩnh vực cải thiện sức khỏe sinh sản cũng như kế hoạch hóa gia đình.
Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc cải thiện sức khỏe sinh sản và tình dục trong 20 năm qua. Tuy vậy, sự chênh lệch và bất bình đẳng liên quan đến vấn đề này vẫn còn tồn tại.
Với ứng dụng MCH247, các bà mẹ tại Việt Nam, đặc biệt là người dân tộc thiểu số, giờ đây đã có thể tiếp cận thông tin và dịch vụ về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục ở mọi nơi.