Theo kết quả khảo sát gần đây của UNICEF và Viện Gallup, so với những người lớn tuổi, trẻ em và thanh thiếu niên tin tưởng nhiều hơn rằng qua mỗi thế hệ, thế giới đang trở nên tốt hơn.
Các đại biểu tham dự hội thảo kết luận rằng nhu cầu tài chính giải quyết các thảm họa thiên tai quy mô lớn, nhỏ và việc các cú sốc xảy ra thường xuyên hơn là thách thức cấp bách nhất tại ASEAN.
Cuộc họp HĐBA LHQ theo thể thức Arria do Việt Nam chủ trì nhằm giải quyết các thách thức về trẻ em không có sự chăm sóc của cha mẹ trong xung đột được các nước và các tổ chức quốc tế đánh giá cao.
WHO và UNICEF nhấn mạnh bổ sung vi chất vào thực phẩm góp phần tạo ra một lực lượng dân số khỏe mạnh và thông minh sẽ đóng góp nhiều lợi ích hơn cho xã hội và sự phát triển của quốc gia.
Cha mẹ cho trẻ được tự tin bày tỏ ý kiến, đặt ra những giới hạn rõ ràng kèm theo sự yêu thương và tình cảm ấm áp sẽ mang tới những kết quả khả quan cho con trẻ.
So với các thế hệ trước, người trẻ ngày nay nhận thức rõ hơn mình là công dân toàn cầu và do đó sẵn sàng tham gia các nỗ lực hợp tác quốc tế để giải quyết những mối đe dọa như dịch COVID-19.
Đại sứ quán Nhật Bản và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam vừa công bố dự án kéo dài 4 năm nhằm tăng cường khả năng ứng phó với rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu cho trẻ em.
Ngày trẻ em thế giới (20/11) năm nay sẽ tập trung vào vấn đề sức khỏe tâm thần cho trẻ. Đây là một ngày cho trẻ em, vì trẻ em và là thời điểm khẳng định các cam kết tôn trọng, bảo vệ quyền trẻ em.
Đại dịch COVID-19 trên toàn cầu đã khiến các cơ sở y tế áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn nghiêm ngặt, dẫn đến việc trẻ sơ sinh bao gồm trẻ sinh non không may bị cách ly khỏi cha mẹ của mình.
Bộ trưởng Y tế nhấn mạnh trong đại dịch, Chính phủ Australia không ngừng nỗ lực triển khai các cam kết cung ứng vaccine COVID-19, hỗ trợ trang thiết bị, vật tư y tế cho Việt Nam thông qua UNICEF.
Vaccine ngừa COVID-19 dạng uống hiện là chế phẩm đặc biệt hấp dẫn đối với các quốc gia đang phát triển, do có thể giúp các nước này giảm gánh nặng hậu cần trong các chiến dịch tiêm chủng.
Trong số này có 102 triệu em ở 14 quốc gia đã đóng cửa trường học hoàn toàn hoặc một phần trong ít nhất một nửa thời gian đại dịch, khiến nhiều em không được tiếp nhận bất kỳ hình thức giáo dục nào.
Theo Tuyên bố Chủ tịch được công bố sau hội nghị cấp cao ASEAN-Australia, hai bên tái khẳng định cam kết tăng cường đối thoại và hợp tác, vạch ra con đường phục hồi hậu đại dịch COVID-19.
UNICEF kêu gọi các chính phủ cam kết cung cấp dịch vụ vệ sinh cơ bản này không phải chỉ để ứng phó tạm thời với đại dịch COVID-19 mà là đầu tư vào y tế công cộng cũng như khả năng phục hồi kinh tế.
Theo Văn phòng đại diện UNICEF ở Seoul, quỹ này đã bắt đầu vận chuyển vật tư y tế từ cảng Đại Liên của Trung Quốc đến Nampo của Triều Tiên và đang chuẩn bị vận chuyển thêm nhiều hàng hóa đến nước này.
Tuyên bố của UNICEF nêu rõ có 751 phụ nữ và 255 trẻ em trong số hàng nghìn người di cư và tị nạn bị bắt gần đây ở Tripoli, trong đó 5 trẻ nhỏ không có người đi kèm và có ít nhất 30 trẻ sơ sinh.
Dù đến được Panama, những đứa trẻ sống sót thường mắc các bệnh về đường tiêu hóa do uống nước bẩn, hoặc mắc bệnh về đường hô hấp sau nhiều ngày sống trong rừng rậm ẩm ướt, ngủ ngoài trời và băng sông.
Báo cáo của UNICEF xem xét các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần và hạnh phúc của trẻ em và thanh thiếu niên trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã chuẩn bị bước sang năm thứ ba.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi tất cả các bên liên quan dành ưu tiên cao nhất cho lợi ích của người dân, tuân thủ những nguyên tắc cơ bản được quy định trong luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ.