Mặc dù gia hạn nhiệm vụ nhưng Hội đồng Bảo an cho biết sẵn sàng xem xét các điều chỉnh về quy mô lực lượng UNMISS và các nhiệm vụ về xây dựng năng lực tùy thuộc các điều kiện an ninh trên thực địa.
Chính phủ lâm thời Nam Sudan phải tuyệt đối tuân thủ thỏa thuận hòa bình trong năm nay để cuộc bầu cử dự kiến sẽ được tổ chức ở nước này vào năm 2024 trở nên đáng tin cậy.
Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Nam Sudan kiêm Trưởng phái bộ UNMISS đánh giá cao đóng góp của cán bộ chiến sỹ quân y Bệnh viện dã chiến cấp 2 và cảnh sát gìn giữ hòa bình Việt Nam tại UNMISS.
Trong hơn 8 năm, trên 500 lượt chiến sỹ đã lên đường làm nhiệm vụ quốc tế tại các điểm nóng ở châu Phi, vượt qua vô vàn khó khăn, nguy hiểm, có cả hy sinh để hoàn thành sứ mệnh gìn giữ hòa bình.
Thiếu tá Vũ Thế Anh, sỹ quan gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan, đã tận tình giúp đỡ một phụ nữ quê ở Bắc Giang khi chị gặp vấn đề về sức khỏe, phải đi cấp cứu ở "đất khách, quê người."
Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam tại Phái bộ UNMISS do Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 4 của Việt Nam chủ trì đã tổ chức Lễ kỷ niệm 77 năm Quốc khánh Việt Nam.
Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nêu rõ "nhiệm vụ của UNMISS là thúc đẩy tầm nhìn chiến lược trong ba năm nhằm ngăn chặn tái diễn cuộc nội chiến ở Nam Sudan."
Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đã thực hiện thành công liên tiếp 4 ca phẫu thuật cho những bệnh nhân là cán bộ, nhân viên Liên hợp quốc người Nam Sudan.
Đại sứ Đặng Đình Quý đã trình bày nội dung chuyến thăm thực địa tới Nam Sudan để theo dõi việc triển khai các biện pháp của các Nghị quyết của HĐBA và tiến trình hòa bình ở nước này.
Sau khi tuyên bố độc lập, Nam Sudan rơi vào cuộc nội chiến tàn khốc cướp đi sinh mạng của gần 400.000 người và khiến khoảng 4 triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn.
Australia đã huy động máy bay vận tải chuyên chở các thành viên và thiết bị mới để thay thế Bệnh viện dã chiến cấp 2 của UNMISS Việt Nam, trở thành đợt không vận thứ ba hỗ trợ Việt Nam.
Các bên tại Nam Sudan đã đạt được lệnh ngừng bắn, một thỏa thuận hòa bình và thành lập chính phủ chuyển tiếp, tuy nhiên nhiều người lo ngại những bước tiến tích cực này có thể bị sụp đổ.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi Chính phủ và các bên liên quan ở Nam Sudan thúc đẩy triển khai tiến trình chuyển tiếp cũng như tiến hành các biện pháp hiệu quả nhằm giải quyết tình trạng bạo lực.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sớm thiết lập các tiêu chí để rà soát cơ chế cấm vận vũ khí của Hội đồng Bảo an đối với Nam Sudan.