Hạn ngạch thuế quan đã hạn chế khả năng tiếp cận thị trường Canada của các nhà sản xuất bơ sữa Mỹ mặc dù Canada trước đó đã nỗ lực điều chỉnh các chính sách phù hợp với các cam kết mà Ottawa đưa ra.
Hội đồng châu Mỹ cũng đề nghị Mỹ xem xét mở rộng USMCA với sự tham gia của các thành viên của Hiệp định thương mại tự do Cộng hòa Dominica-Trung Mỹ và các đối tác khác.
Trước đó, ngày 20/7, Washington đã yêu cầu Mexico mở cuộc tham vấn, với lập luận rằng các chính sách năng lượng của chính quyền Tổng thống Obrador ngăn cản các công ty Mỹ tiếp cận thị trường Mexico.
Bộ trưởng Canada nêu rõ Ottawa đã đệ đơn phản đối theo hệ thống giải quyết tranh chấp của Thỏa thuận thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), mà Canada gọi là CUSMA.
Phát biểu tại họp báo ngày 25/8, Tổng thống Mexico nhấn mạnh Mỹ và Mexico có mối quan hệ tốt đẹp và cần lẫn nhau, vì “sẽ rất khó để kinh tế Mỹ hoạt động nếu không có sự tham gia của Mexico.”
Trọng tâm của mối bất đồng giữa Mexico-Canada và Mỹ là liệu ngành ôtô có thể "làm tròn" giá trị được tính toán ở Bắc Mỹ đối với linh kiện để đạt được quy tắc 75% tổng thể về xuất xứ hay không.
Mỹ và Canada cho rằng Mexico đang ưu tiên một cách không công bằng các hoạt động năng lượng thuộc sở hữu nhà nước và ngăn cản các công ty năng lượng Mỹ tiếp cận thị trường Mexico.
Canada và Mexico yêu cầu thành lập một hội đồng giải quyết tranh chấp để đưa ra phán quyết về cách giải thích của Mỹ liên quan đến các quy tắc xuất xứ ôtô theo Chương 31 của USMCA.
Tổng thống Biden hiện đang muốn khôi phục quan hệ đối tác ba bên giữa các quốc gia tạo nên khu vực thương mại tự do trong khuôn khổ Hiệp định thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Canada bày tỏ thất vọng về một đề xuất đang được xem xét trong một dự luật ngân sách quan trọng của Mỹ mà giới chức nước này lo ngại có thể phá vỡ ngành công nghiệp ôtô.
Mexico và Canada đã bắt đầu thảo luận, hoàn thiện hồ sơ để yêu cầu thành lập ban hội thẩm để giải quyết tranh chấp với Mỹ về quy tắc xuất xứ ôtô trong USMCA.
Hy vọng dần tiêu tan về một hiệp định thương mại tự do (FTA) với Mỹ khiến các quan chức chính phủ Anh tìm kiếm những cơ hội khác nhằm thúc đẩy thương mại xuyên Đại Tây Dương.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai khẳng định sứ mệnh chung của các cơ chế trong USMCA là “giải quyết những bất đồng” giữa các nước - một khía cạnh được cho là bình thường trong quá trình hợp tác.
Sau khi Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai thông báo Washington sẽ kiện Ottawa ra cơ quan giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ USMCA, Thủ tướng Justin Trudeau đã cam kết Canada sẽ tự vệ.
Vấn đề về hạn ngạch sữa là một điểm mấu chốt trong các cuộc đàm phán USMCA sau khi năm 2017, Tổng thống Mỹ khi đó là ông Donald Trump yêu cầu đàm phán lại NAFTA (được ký năm 1994).
Bộ trưởng Thương mại của Mỹ, Mexico, Canada sẽ có cuộc gặp trực tuyến trong hai ngày 17-18/5 nhằm thảo luận về USMCA, phiên bản nâng cấp của Thỏa thuận thương mại tự do Bắc Mỹ.
Cựu Thủ hiến tỉnh Quebec, ông Jean Charest cho rằng Canada ngày càng coi trọng mối quan hệ với Việt Nam bởi Việt Nam sẽ là cầu nối để đưa hàng hóa và dịch vụ của Canada tiếp cận với thị trường ASEAN.
Ngày 8/7, Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador đã có cuộc gặp chính thức đầu tiên với người đồng cấp Mỹ Donald Trump tại thủ đô Washington của Mỹ.
Mỹ sẽ là nước được hưởng lợi nhiều nhất từ USMCA, trong khi Canada và Mexico dự kiến sẽ phải chịu thiệt hại trên nhiều khía cạnh, từ xuất khẩu đến đầu tư và phúc lợi kinh tế.