Ít nhất 1 triệu liều vaccine HPV phòng ngừa ung thư cổ tử cung và các bệnh ung thư khác liên quan sẽ được tiêm cho phụ nữ và trẻ em gái Thái Lan từ 11 đến 20 tuổi trong vòng 100 ngày tới.
Bộ Y tế đề xuất quỹ Bảo hiểm y tế chi trả phí khám, sàng lọc phát hiện sớm một số bệnh như ung thư cổ tử cung, ung thư vú, tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm gan C…
Nghiên cứu của UNFPA cho thấy Việt Nam hoàn toàn có thể thanh toán ung thư cổ tử cung trong 30 năm tới nếu việc tiêm chủng HPV được triển khai cho 90% trẻ em gái vị thành niên...
Theo nghiên cứu được thực hiện dựa trên dữ liệu của hơn 33.000 phụ nữ Mỹ, những người có tần suất duỗi tóc hơn 4 lần/năm có nguy cơ mắc ung thư cao gấp 2,5 lần so với những người không dùng sản phẩm.
Vaccine sẽ được bán ra thị trường trong vài tháng tới, có giá từ 2,51-5,03 USD, được sử dụng qua đường tiêm, với liều lượng 2 mũi tiêm cho nhóm từ 9-14 tuổi và 3 mũi cho nhóm từ 15-26 tuổi.
Chính phủ đồng ý lộ trình tăng vaccine phòng bệnh do virus Rota từ năm 2022, vaccine phòng bệnh do phế cầu từ năm 2025, vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung từ năm 2026.
Nhóm chuyên gia của WHO đã phân tích các bằng chứng mới cho thấy việc tiêm mũi duy nhất vaccine ngừa HPV có hiệu quả tương đương với phác đồ tiêm 2 hoặc 3 mũi vaccine.
Nghiên cứu nhận thấy trong số những người trong độ tuổi 20 đã được tiêm phòng, tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở những người từng tiêm trong giai đoạn 12-13 tuổi ít hơn 87%.
Ca tử vong thứ 56 có tiền sử bị ung thư cổ tử cung có di căn hạch ổ bụng còn ca tử vong thứ 57 có tiền sử bị ung thư túi mật giai đoạn muộn có đã di căn gan.
Trong 3 năm từ 2019 đến 2021, MSD đã hợp tác với UNFPA hỗ trợ triển khai chương trình tiêm vắcxin phòng ngừa ung thư cổ tử cung do HPV tại Việt Nam với tổng ngân sách 400.000 USD.