Chiều 14/7, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giảm 51 xu Mỹ, hay 1,27%, xuống 39,59 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent Biển Bắc giảm 43 xu Mỹ, hay 1,01% và được giao dịch ở mức 42,29 USD/thùng.
Sáng 29/6 tại thị trường châu Á, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 66 xu Mỹ, hay 1,6%, xuống 40,36 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm 63 xu Mỹ, hay 1,6% và được giao dịch ở mức 37,86 USD/thùng.
Số lượng giàn khoan dầu và khí đốt đang hoạt động tại Mỹ và Canada đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, bên cạnh đó, Iraq và Kazakhstan cũng cam kết sẽ tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Nguy cơ làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ hai ở Trung Quốc và Hàn Quốc đã gây hoang mang cho các nhà đầu tư ngay cả khi nhiều nước bắt đầu dần nới lỏng các hạn chế.
Việc các nước bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội và mở cửa lại nền kinh tế đã mang lại hy vọng về nhu cầu dầu thô tăng khiến giá dầu từng bước được phục hồi.
Chuyên gia Stephen Innes nhận định giá dầu mỏ đang "phản ứng tích cực" trong bối cảnh nguồn cung bắt đầu giảm nhanh, nhu cầu dầu cũng đã bắt đầu có dấu hiệu cải thiện.
Mấu chốt để giải quyết “bài toán” cung-cầu vẫn sẽ là siết chặt hơn nữa trong sản xuất và cân bằng nguồn cung dầu mỏ nhằm giảm áp lực đối với các kho dự trữ, đồng thời sớm kiểm soát dịch bệnh.
Thị trường năng lượng tiếp tục diễn biến phức tạp khi giá dầu châu Á quay trở lại quỹ đạo giảm trong phiên giao dịch chiều 22/4, với giá dầu Brent tụt xuống mức thấp nhất kể từ năm 1999.
Một trong những nguyên nhân khiến giá dầu lao dốc thê thảm là hợp đồng giao hàng tháng Năm đáo hạn vào ngày 20/4, các nhà đầu tư phải "bán tống bán tháo," càng tạo áp lực đối với giá "vàng đen."
Mức giá âm nói trên cùng với tình trạng hỗn loạn diễn ra liên tục trên thị trường dầu mỏ trong thời gian gần đây cho thấy "vàng đen" đang nhanh chóng mất đi giá trị khi nguồn cung đang áp đảo nhu cầu.
Thị trường dầu thế giới hầu như không chịu nhiều ảnh hưởng của thỏa thuận cắt giảm sản lượng kỷ lục khi giá dầu Brent tăng 1,5% trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm vào cuối phiên giao dịch 13/4.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn với các cổ phiếu đầu ngành vẫn đang dẫn sóng đà tăng của thị trường; trong rổ cổ phiếu VN30 có 23 mã tăng, trong khi chỉ có 4 mã giảm giá và 3 mã đứng giá.
Sau 4 ngày đàm phán căng thẳng, trong đó có cuộc dàn xếp với Mexico, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong thời gian 2 tháng, từ tháng 5-6/2020.
OPEC+ đã không thể đạt được một thỏa thuận cuối cùng vì Mexico đã hoãn ký vào văn kiện sau khi nước này bày tỏ ngần ngại trong việc cắt giảm sản lượng được yêu cầu.
Giá dầu thế giới giảm trong ngày 30/3 do giới đầu tư ngày càng quan ngại về nhu cầu dầu thô yếu khi dịch viêm đường hô hấp cấp cấp COVID-19 tiếp tục lan rộng trên toàn cầu.
Phiên 20/3, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng 5/2020 đã tăng 2,1 USD (8,1%) lên 28,01 USD/thùng, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn cũng tăng 1,9 USD (6,7%) lên 30,37 USD/thùng.