Với mức giảm cao nhất 100.000 đồng mỗi lượng, giá vàng SJC phiên sáng 8/6 chính thức tuột khỏi mốc 67 triệu đồng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng đi xuống.
Phiên sáng 7/6, giá vàng SJC thay đổi khác nhau, có nơi giữ ổn định song có doanh nghiệp điều chỉnh giảm, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cộng thêm 40.000 đồng.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp và thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu đồng loạt đi lên phiên sáng 6/6 với mức tăng cao nhất là 100.000 đồng mỗi lượng.
Tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ cao hơn khiến các thị trường dự báo nhiều khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp ngày 13-14/6, qua đó làm giảm sức hấp dẫn của vàng.
Do áp lực điều chỉnh giảm từ thế giới, giá vàng SJC phiên sáng 5/6 đã "bốc hơi" 50.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng đi xuống.
Giá vàng liên tục các phiên tăng giảm đan xen từ phiên giao dịch sáng đầu tuần 22-26/5 và chỉ chững lại vào cuối tuần. Giới phân tích dự đoán nhiều biến động có thể ảnh hưởng đến vàng thời gian tới.
Áp lực điều chỉnh phiên sáng 26/5 đã kéo thương hiêu SJC trong nước về sát mốc 67 triệu đồng mỗi lượng, mức giá này cũng thấp hơn gần 350.000 đồng mỗi lượng so với phiên mở cửa đầu tuần.
Mặc dù biến động cùng chiều, song do điều chỉnh khác nhau nên đến sáng 24/5, giá vàng thế giới tiếp tục thấp hơn thương hiệu SJC trong nước gần 11 triệu đồng mỗi lượng.
Sau khi điều chính khác nhau, đến phiên sáng nay 23/5, giá vàng SJC tại một số nơi xống mốc 67 triệu đồng/lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng đi xuống.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước tăng, giảm không đồng nhất phiên mở cửa sáng 22/5, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu giảm tới 100.000 đồng mỗi lượng.
Dù giá vàng thế giới tăng 6 USD nhưng hai thương hiệu vàng trong nước lại biến động ngược chiều nhau, trong khi giá vàng SJC giảm khoảng 100.000 đồng thì vàng Rồng Thăng Long lại tăng 40.000 đồng.
Mặc dù đi xuống phiên sáng 12/5, song tính chung 5 phiên gần đây, thương hiệu SJC trong nước vẫn tăng tổng cộng 200.000 đồng mỗi lượng, trong khi vàng Rồng Thăng Long cộng thêm 220.000 đồng/lượng.
Giá vàng SJC tăng khoảng 50.000 đồng mỗi lượng phiên sáng 10/5. Tuy vậy, đến thời điểm hiện tại, thương hiệu này tiếp tục giữ mức chênh lệch với vàng thế giới quy đổi khoảng 9,4 triệu đồng/lượng.
Giá vàng SJC và thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu điều chỉnh không đồng nhất phiên sáng 9/5 trong khi tỷ giá trung tâm áp dụng ngày hôm nay cộng thêm 3 đồng/USD.
Giá vàng trong nước cùng giảm phiên mở cửa sáng 8/5, trong đó thương hiệu SJC giảm cao nhất là 50.000 đồng mỗi lượng, còn thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng đi xuống.
Giới phân tích nhận định nếu lãi suất hạ trong trung và dài hạn, giá vàng có thể sẽ tăng và ngược lại, các số liệu kinh tế tích cực có thể gây sức ép lên kim loại quý này.
Dù giá vàng thế giới đi lên nhưng thương hiệu vàng SJC lại tăng giảm ngược chiều nhau, chênh lệch với thế giới rút ngắn xuống còn khoảng 8,8 triệu đồng mỗi lượng.
Mặc dù liên tục điều chỉnh, song tính từ đầu tuần, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước vẫn tăng khoảng 100.000 đồng mỗi lượng, trong khi vàng Rồng Thăng Long lại giảm 140.000 đồng/lượng.
Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 1 tăng trưởng 1,1% so với cùng kỳ năm trước, giảm so với tốc độ tăng 2,6% trong ba tháng cuối năm 2022.
Mặc dù đi ngang trong phiên mở cửa sáng 26/4, song thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước tiếp tục giữ chênh lệch ở mức cao so với giá vàng thế giới quy đổi.