Ngược với diễn biến của tỷ giá USD trong nước, các doanh nghiệp kinh doanh vàng đều nâng giá mua và bán từ 50.000-100.000 đồng mỗi lượng ngay khi mở cửa giao dịch phiên sáng 26/10.
Sau khi giảm ở phiên trước, các doanh nghiệp trong nước tiếp tục điều chỉnh giá vàng SJC ở cả hai chiều mua và bán sáng 25/10, với mức giảm cao nhất là 100.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng SJC trong nước cùng điều chỉnh 100.000 đồng mỗi lượng phiên sáng 24/10, trong khi tỷ giá USD mua và bán tại các ngân hàng thương mại lớn tiếp tục tăng mạnh.
Giá vàng trong nước sáng 21/10 giao dịch trên mốc 67 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra, cụ thể giá lúc 10h là 67,3 triệu đồng/lượng, đây là mức giá cao nhất trong hơn 5 tuần qua.
Mặc dù thị trường thế giới liên tục biến động song giá vàng SJC phiên sáng 21/10 vẫn tăng 100.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm tăng phiên thứ 10 liên tiếp.
Đồng hành với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn cuối năm, VietinBank dành tặng 68 chỉ vàng SJC 9999 cho các doanh nghiệp sử dụng sản phảm bảo lãnh tại ngân hàng.
Hai thương hiệu vàng giảm nhẹ, tỷ giá trung tâm áp dụng phiên sáng 20/10 là 23.682 VND/USD, tăng 19 đồng so với phiên trước và đã có phiên tăng thứ 9 liên tiếp với tổng mức tăng là 250 đồng.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh không đồng nhất phiên mở cửa sáng 14/10, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long giảm 20.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng SJC trong nước phiên mở cửa sáng 13/10 tăng từ 50.000-100.000 đồng mỗi lượng đưa giá bán ra lên sát mốc 67 triệu đồng. Cùng đó, tỷ giá trung tâm cũng cộng thêm 17 đồng.
Mặc dù thị trường thế giới liên tục biến động, song giá vàng SJC phiên sáng 12/10 vẫn tăng 100.000 đồng mỗi lượng, còn vàng Rồng Thăng Long cũng cộng thêm 110.000 đồng/lượng.
Phiên mở cửa sáng 11/10 giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh cao nhất 300.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng đi xuống.
Với lực đẩy từ thị trường thế giới, giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước phiên sáng 10/10 cộng thêm từ 100.000-150.000 đồng mỗi lượng, song vàng Rồng Thăng Long lại đi xuống.
Nhà phân tích cấp cao Edward Moya thuộc Công ty Dịch vụ tài chính OANDA (Mỹ) cho biết, vàng cần chứng kiến nền kinh tế Mỹ sụt giảm mạnh và giá vàng sẽ giao dịch ở mức thấp trước khi bật tăng.
Giá vàng SJC giao dịch phiên sáng 7/10 đã mất mốc 66 triệu đồng/lượng, giảm 800.000 đồng so với đầu tuần, tuy nhiên khoảng cách giá vàng trong nước với quốc tế vẫn cách xa tới 16,2 triệu đồng.
Phiên sáng 5/10, thương hiệu vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước được điều chỉnh tăng nhẹ từ 100.000 đồng, song chênh lệch của thương hiệu này với giá vàng thế giới vẫn ở mức rất cao.
Do giá vàng thế giới tăng mạnh thêm 27USD nên kéo theo 2 thương hiệu vàng trong nước tăng từ 300.000-630.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm cũng tăng phiên thứ 4 liên tiếp.
Dù bật tăng trong phiên mở cửa sáng 30/9 song tính chung trong tháng Chín, thương hiệu SJC niêm yết tại các doanh nghiệp trong nước vẫn giảm gần một triệu đồng mỗi lượng.
Mỗi lượng vàng SJC phiên sáng 29/9 tăng khoảng 500.000 đồng mỗi lượng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng cộng thêm 540.000 đồng/lượng
Chuyên gia đánh giá khả năng Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) lãi suất tăng mạnh hơn và việc đồng USD lên giá sẽ gây sức ép lên giá vàng và kim loại quý này có thể giảm xuống 1.600 USD/ounce.