Theo báo cáo của Hội đồng Vàng Thế giới, nhu cầu vàng của người tiêu dùng tại Việt Nam đã tăng từ 12,6 tấn trong quý 2 năm 2021 lên 14 tấn trong quý 2 năm 2022, tương đương với mức tăng 11%.
Thống đốc đánh giá chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới cũng như giữa giá vàng miếng SJC và các loại vàng miếng khác là phù hợp do chênh lệch giá nguyên liệu nhập khẩu và nguồn cung hạn chế.
Tuy điều chỉnh khác nhau song giá vàng Rồng Thăng Long hiện vẫn thấp hơn thương hiệu SJC khoảng 13,4 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới hiện cũng thấp hơn thương hiệu SJC 17,2 triệu đồng/lượng.
Do điều chỉnh không đồng nhất nên tính chung cả tuần, thương hiệu SJC vẫn tăng 50.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long lại giảm 100.000 đồng/lượng.
Sau khi trượt giảm 2 phiên liên tiếp, đến sáng 8/6, giá vàng SJC đảo chiều tăng cao nhất 200.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu giữ ổn định.
Nga là một trong những nhà sản xuất vàng lớn nhất thế giới, tuy nhiên các nhà máy tinh luyện nước này bị cấm bán vàng miếng vào thị trường London sau khi Nga tiến hành chiến dịch đặc biệt tại Ukraine.
Giá vàng miếng liên tục tăng vọt lên đỉnh cao mới và hiện giá vàng trong nước đã vượt mức mốc 69 triệu đồng/lượng, mức chưa từng có trong lịch sử giao dịch.
Giá vàng miếng liên tục tăng vọt lên đỉnh cao mới. Hiện giá vàng trong nước đã vượt mức mốc 67 triệu đồng/lượng, mức chưa từng có trong lịch sử giao dịch.
Giá vàng trong nước điều chỉnh ngược diễn biến thế giới, với mức tăng của thương hiệu SJC phiên sáng 1/3 cao nhất là 250.000 đồng mỗi lượng, trong khi vàng Rồng Thăng Long tăng 30.000 đồng/lượng.
Đà tăng của vàng SJC tiếp tục được nới rộng trong phiên sáng 18/2. Với mức điều chỉnh cao nhất lên tới 350.000 đồng/lượng, đưa thương hiệu này chạm ngưỡng 63,5 triệu đồng/lượng.
Thương hiệu SJC trong nước tiếp tục đi lên phiên sáng 15/2, với mức điều chỉnh lên tới 400.000 đồng mỗi lượng, trong đó giá bán ra lên tới 63,32 triệu đồng/lượng.
Ngược với hướng điều chỉnh của thương hiệu vàng Rồng Thăng Long, sáng 14/2, giá vàng SJC tiếp tục đi lên, với mức điều chỉnh cao nhất là 50.000 đồng/lượng.
Trong ba phiên gần đây, giá vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn tăng hơn 600.000 đồng mỗi lượng. Hiện giá bán ra đã vượt ngưỡng 62,5 triệu đồng.
Giá vàng SJC phiên sáng 25/1 tại các doanh nghiệp trong nước đều vượt xa ngưỡng 62,4 triệu đồng mỗi lượng đồng thời giữ chênh lệch với giá vàng thế giới ở mức rất cao.
Phiên sáng 31/12/2021, hai thương hiệu vàng miếng trong nước cùng bật tăng, với mức điều chỉnh cao nhất của vàng SJC lên tới 300.000 đồng/lượng còn vàng Rồng Thăng Long là 230.000 đồng/lượng.
Mặc dù ít biến động trong phiên sáng 28/12 song thương hiệu vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn tiếp tục cao hơn giá vàng thế giới quy đổi khoảng 11,5 triệu đồng mỗi lượng.
Phiên sáng 27/12, thương hiệu SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn giữ ổn định, trong khi thương hiệu Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng đi ngang.
Phiên sáng 23/12, thương hiệu SJC tăng tới 250.000 đồng mỗi lượng; trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng cộng thêm 160.000 đồng/lượng.
Thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp sáng 22/12 đều giữ ổn định, với mức giá dao động quanh ngưỡng 61,5 triệu đồng/lượng. Ngược lại, giá vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu lại đi xuống.
Phiên sáng 17/12, giá vàng trong nước tăng thêm từ 50.000-260.000 đồng mỗi lượng đồng thời giữ chênh lệch với thế giới lên tới gần 11,4 triệu đồng mỗi lượng.