Theo thông tin đăng tải trên tài khoản Twitter của Cơ quan Khí tượng và Khí hậu Indonesia (BMKG), trận động đất trên xảy ra vào khoảng 19h23 (giờ địa phương, cùng khung giờ Hà Nội).
Theo thống kê của Cơ quan giảm thiểu thiên tai Indonesia, đến ngày 18/1, trận động đất có độ lớn 6,2 đã cướp đi sinh mạng của 81 người, làm hơn 820 người bị thương, trong đó hơn 250 người bị thương.
Thành phố Mamuju, với gần 300.000 người dân, đã ngập trong đống đổ nát do các tòa nhà bị sập, trận động đất cũng đã san phẳng hầu như toàn bộ trụ sở văn phòng thống đốc tỉnh và làm hư hại 2 bệnh viện.
Thành phố Mamuju, thủ phủ tỉnh Tây Sulawesi đã ngập trong đống đổ nát do các tòa nhà bị sập trong khi vẫn có nguy cơ tiếp tục hứng chịu thêm một trận động đất mạnh, có khả năng gây sóng thần.
Theo số liệu thống kê mới nhất, trận động đất đã cướp đi sinh mạng của 42 người, khiến hơn 800 người bị thương, trong khi khoảng 15.000 người khác phải đi sơ tán.
Trận động đất xảy ra vào hồi 13h35' theo giờ Jakarta, có tâm ở vị trí cách huyện Majene 4km về phía Tây Bắc và nằm ở độ sâu 10km. Trận động đất không có khả năng gây ra sóng thần.
Dòng phun nham nóng chảy từ miệng núi lửa bốc cao tới 1km trên bầu trời, trong khi cột bụi khí nóng cao tới 11km, ảnh hưởng đến toàn bộ khu vực Besok Kobokan.
Núi lửa Ili Lewotolok ở East Nusa Tenggara của Indonesia đã thức giấc, phun cột tro, bụi cao tới 4 km lên bầu trời, buộc nhà chức trách phải ban hành lệnh cảnh báo bay và đóng cửa sân bay địa phương.
Tại một số vùng ngoại ô phía Đông Manila, nhiều người dân phải lên nóc nhà để tránh ngập, 40.000 ngôi nhà tại thành phố này đã bị ngập một phần hoặc ngập hoàn toàn.
Núi lửa Villarrica, cách thủ đô Santiago của Chile 750km về phía Nam, nằm gần khu du lịch nổi tiếng Pucón và là một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở khu vực Nam Mỹ.
Một lý do khiến các nước ASEAN do dự trong đầu tư năng lượng gió bắt nguồn từ chi phí vẫn đắt đỏ, trong khi hầu hết các nước Đông Nam Á có thể tiếp cận với các nguồn năng lượng rẻ hơn.
Theo thông báo, có 9 người thiệt mạng tại tỉnh Albay và 1 người thiệt mạng ở tỉnh đảo Catanduanes, nơi siêu bão Goni đổ bộ vào khoảng 4 giờ 50 phút sáng giờ địa phương ngày 1/11.
Cơ quan dự báo thời tiết của Philippines cho biết sau bão Molave, nước này đang chuẩn bị ứng phó với cơn bão Goni được dự báo sẽ đổ bộ bờ biển phía Đông của đảo Luzon đêm 1/11 hoặc sáng 2/11.
Theo thông báo của Viện nghiên cứu Địa chấn và Núi lửa Philippines (Phivolcs), trận động đất có tâm chấn sâu 33km, nằm cách thị trấn Looc khoảng 23km về phía Tây Nam.