Việc Trung Quốc công bố Khung hiệp ước đúng thời điểm Australia đang diễn ra vận động tranh cử được cho là nhằm mục đích đào sâu thêm bất đồng trong nội bộ chính trường Australia.
Do hậu quả của cuộc chiến ở Ukraine, Trung Quốc đang phải đối mặt với thực tế là xung đột khiến các nước châu Âu xích lại gần Washington, đồng thời làm gia tăng sự chia rẽ giữa Brussels và Bắc Kinh.
Quá trình chuyển dịch về không gian trung lập giữa Bắc Kinh và Washington bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ, khá lâu trước cả khi Trung Quốc giành được ảnh hưởng sâu rộng tại khu vực như ngày nay.
Trung Quốc tìm cách thúc đẩy quan hệ hữu nghị với tất cả các nước Trung Đông, thiết lập quan hệ kinh tế sâu sắc, tích lũy vốn chính trị và từng bước tăng cường sức mạnh đòn bẩy và ảnh hưởng của mình.
Theo trang HK01, logic và tuy duy hợp tác “dựa vào các dòng sông quốc tế-xây dựng cơ chế hợp tác-tăng cường cầu nối địa kinh tế” nên là mối quan hệ hợp tác có lợi cho Trung Quốc và các nước ASEAN.
Sáng kiến “Cửa ngõ toàn cầu” chủ yếu nhắm vào các nước hoặc khu vực đang phát triển, sẽ tìm ra nhu cầu phát triển ở những nơi lý tưởng của Đông Nam Á phục vụ cho hoạt động đầu tư của EU.
Do Ấn Độ coi Trung Quốc là một đối tác kinh tế quan trọng và là “đối thủ có hệ thống” khó chịu nên nước này và EU sẽ tìm thấy nhiều điểm tương đồng trong việc thực hiện chiến lược Global Gateway.
Sau phản ứng dữ dội do MoU BRI năm 2019 gây ra, Italy nhận ra một mức độ thực dụng khi đề cập đến Trung Quốc là tốt nhất cho các lợi ích quốc gia của họ, dựa trên sự hợp tác với EU, đối thoại với Mỹ.
Kế hoạch xây dựng một dự án cảng ở thành phố Chabahar của Iran ngày càng nhận được sự chú ý như một trung tâm thương mại toàn cầu tiềm năng - và một đấu trường cho sự cạnh tranh địa chính trị.
Đến nay, Trung Quốc vẫn là một đối tác, một đối thủ kinh tế và là “kình địch” cạnh tranh hệ thống của EU; việc xác định này có vẻ mâu thuẫn, song điều đó thể hiện thực tế phức tạp của một mối quan hệ.
Trung Quốc đang đánh mất vị thế của mình tại châu Âu. Cụ thể là tại Trung Âu, nơi lâu nay vẫn được Trung Quốc coi là cửa ngõ ‟dễˮ nhất để BRI đầy tham vọng của Trung Quốc tiến vào lục địa này.
Trang mạng MERICS của Đức tóm tắt bài phân tích trong một bài viết có tiêu đề: "One Belt, One Voice: Chinese media in Italy" (dịch "Một Vành đai, Một Tiếng nói: Truyền thông của Trung Quốc ở Italy").
Nếu Trung Quốc vượt Mỹ trở thành siêu cường lớn nhất thế giới trong tương lai, cán cân quyền lực toàn cầu sẽ thay đổi đáng kể, ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của Nga.
Tuyến đường dài tới 414km nối từ tỉnh Vân Nam của Trung Quốc tới thủ đô Vientiane, có vận tốc lên tới 160km/giờ, rút ngắn đáng kể thời gian đi lại từ Trung Quốc tới Lào.
Tuyến đường sắt đến Vientiane, Lào có thể là điểm khởi đầu nhưng cũng có thể là dấu chấm hết cho các kế hoạch Vành đai và Con đường (BRI) đầy tham vọng của Trung Quốc trong khu vực.
"Mắt xích" đầu tiên của Mỹ nhằm đối trọng với BRI sẽ bắt đầu ở khu vực Mỹ Latinh khi một quan chức hàng đầu Nhà Trắng công du khu vực này để đánh giá điều kiện triển khai các dự án khả thi.