Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) hiện có 255.000 tín đồ (92% là người dân tộc thiểu số, đông nhất là đồng bào Mông) bằng 85% tổng số người theo đạo Tin lành ở khu vực phía Bắc.
Trong quá trình triển khai hoạt động chăm lo an sinh xã hội từ các nguồn quỹ đã xuất hiện nhiều nhiều mô hình, giải pháp hay được triển khai thực hiện đạt kết quả cao như ATM gạo; gian hàng 0 đồng.
Những nỗ lực và cố gắng vượt bậc của cả hệ thống Mặt trận thời gian qua đã tiếp tục khẳng định hơn nữa vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị.
Các tổ chức, cá nhân có thể ủng hộ chiến dịch thông qua các cách: Ủng hộ từ tài khoản Ngân hàng MB bằng ứng dụng MBBank, ủng hộ trên bài viết của Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam tại ứng dụng “Thiện nguyện.”
Thành phố sẽ sử dụng số tiền gần 56 tỷ đồng để chăm lo Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 cho các hộ nghèo, những người gặp khó khăn, gia đình chính sách, người già neo đơn… trên địa bàn.
Chương tình nhằm vận động nhân dân cả nước chung tay ủng hộ nguồn lực, hỗ trợ người nghèo, nạn nhân chất độc da cam và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVId-19 có thêm điều kiện vui Xuân, đón Tết.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã tiếp nhận ủng hộ của 3 đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô là Tập đoàn Vingroup, Grab và Bộ Tư lệnh Thủ đô.
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức đi đầu vận động, ủng hộ nhân dân trong nước và các quốc gia bị thảm họa, thiên tai, góp phần quan trọng thực hiện đường lối đối ngoại nhân dân của Đảng, Nhà nước.
Tính đến ngày 14/10, cả nước có 24,26 triệu lượt đối tượng được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg với tổng kinh phí gần 21,89 nghìn tỷ đồng.
Thủ tướng đề nghị tiếp tục quan tâm, chăm lo tốt hơn cho những người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, người yếu thế, nhất là những người nghèo bị ảnh hưởng, tác động bởi thiên tai, dịch bệnh.
Các chính sách hỗ trợ người nghèo trong dịch bệnh COVID-19 đang ngày càng đa dạng, không chỉ hỗ trợ khẩn cấp mà còn nhiều chính sách hỗ trợ sinh kế, việc làm, ưu đãi vay vốn để thoát nghèo bền vững.
Tháng cao điểm “Vì người nghèo” bắt đầu từ 17/10-18/11 nhằm tạo nguồn lực giúp đỡ hộ nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người bị thiệt hại do dịch bệnh, thiên tai.
Việc tổ chức các hoạt động trong Tháng cao điểm “Vì người nghèo” bắt đầu từ 17/10-18/11 nhằm tạo nguồn lực giúp đỡ hộ nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bị thiệt hại do dịch bệnh.
Với nhiều việc làm từ thiện vì người nghèo trong đại dịch, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm là đại diện duy nhất cho tôn giáo được thành phố Hà Nội đề cử xét tặng danh hiệu ''Công dân Thủ đô ưu tú'' 2021.
Thủ tướng đề nghị MTTQ phối hợp chặt hơn với Chính phủ về nghiên cứu, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, tạo điều kiện để dân phát huy quyền làm chủ, tham gia hiệu quả vào quản lý Nhà nước...
Lực lượng y tế tuyến đầu thực hiện công tác trực tiếp sẽ nhận hỗ trợ 10 triệu đồng/người; lực lượng tuyến đầu thực hiện công việc gián tiếp nhận 4,5 triệu đồng/người...
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi khởi xướng chương trình xóa đói giảm nghèo - một chương trình mang ý nghĩa vừa cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài, đã trở thành chương trình hành động của cả nước.
Bộ Xây dựng cho biết đã đề nghị các địa phương thống kê số hộ nghèo khó khăn về nhà ở, cũng như đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ theo hướng nâng mức cho vay giúp các hộ nghèo có chỗ ở an toàn.
Phó Chủ tịch nước cho rằng cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư đồng bộ là điều kiện thuận lợi để các huyện Hiệp Đức, Duy Xuyên nói riêng, tỉnh Quảng Nam nói chung vươn lên trở thành tỉnh khá.