Viện Mắt quốc gia Mỹ đã in một tổ hợp các tế bào tạo thành hàng rào máu-võng mạc bên ngoài, cũng chính là mô mắt hỗ trợ các tế bào cảm quang cảm nhận ánh sáng của võng mạc.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát triển một hệ thống dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), có thể phân tích các hình ảnh quét võng mạc và xác định ai có nguy cơ bị đau tim trong năm.
Cách làm này bao gồm việc tiêm trực tiếp vào mắt bệnh nhân, kết hợp với kích thích trong vài tháng bằng cách đeo kính phát sáng, thiết bị giúp chuyển hình ảnh thành dạng xung ánh sáng in lên võng mạc.
Bệnh nhi Hồ Thị Tr., 3 tuổi, ở Quảng Trị là bệnh nhi đầu tiên ở Việt Nam có u nguyên bào võng mạc di căn được điều trị thành công bằng phương pháp ghép tế bào gốc tự thân.
Mới đây, một nhóm nhà khoa học tại Hong Kong (Trung Quốc) đã phát triển phương pháp quét võng mạc kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện sớm căn bệnh này ở trẻ.