Nhật Bản cho biết đã bắt gặp một tàu nghiên cứu hải dương của Trung Quốc vào khoảng 10 giờ 40 phút sáng 9/7, cách đảo Okinotori khoảng 310km về phía Đông Bắc, với một vật dường như là dây ở trên biển.
Tiến sỹ khoa học Pradhan bày tỏ sự lo ngại về sự “hung hăng” của phía Trung Quốc, đồng thời cho rằng để kiềm chế “con rồng” thì cần đến việc thực thi Công ước quốc tế về Luật Biển (UNCLOS).
Việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở khu vực quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đi ngược lại tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
Bộ trưởng Ngoại giao Hy Lạp Nikos Dendias ngày 1/6 tuyên bố việc Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành “thăm dò dầu khí" ở khu vực thềm lục địa Hy Lạp là hành động phi pháp.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro thông báo lực lượng vũ trang nước này đã triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa ở khu vực đảo La Orchila nhằm bảo vệ các tàu chở dầu của Iran.
Sổ tay giới thiệu đến bạn đọc công tác thông tin tuyên truyền về biển, đảo góp phần nâng cao nhận thức trong nhân dân về căn cứ pháp lý và cơ sở lịch sử nhằm khẳng định và bảo vệ chủ quyền trên biển.
Giới chuyên gia nhận định những hành động của Trung Quốc đi ngược lại Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 và vấp phải sự phản đối của cộng đồng quốc tế.
Chính phủ Nhật Bản lên án rằng việc Triều Tiên liên tiếp các vật thể bay, được coi là tên lửa đạn đạo, là vấn đề vô cùng nghiêm trọng đối với cộng đồng quốc tế, trong đó có Nhật Bản.
Con tàu Shoyo Maru No. 68 đã trở về thành phố Nemuro sau khi rời Kunashiri - một trong những hòn đảo tranh chấp thuộc quần đảo mà Nhật Bản và Nga có tranh chấp.
Cơ quan An ninh Hàng hải (Bakamla) sẽ sớm được chuyển đổi thành lực lượng tuần duyên và do vậy sẽ cần các tàu lớn có cùng kích cỡ với tàu khu trục của Đan Mạch.
Chiếc tàu đánh cá với 6 thuyền viên bị lực lượng chức năng Nga phát hiện khi đang đánh bắt cá tại các khu vực mà Nga tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế nhưng Nhật Bản tuyên bố chủ quyền.
Các tàu hải quân Indonesia đã tiếp tục phát hiện nhiều tàu hải cảnh và tàu cá của Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của nước này tại vùng biển Natuna.
Sau khi công bố loạt hoạt động bất hợp pháp của tàu hải cảnh và tàu cá Trung Quốc tại vùng biển phía Bắc đảo Natuna, Indonesia đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại Indonesia tới để trao công hàm phản đối.