Ghi nhận tại 5 xã ở huyện Mê Linh có đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội đi qua, người dân đang tích cực hoàn tất những thủ tục cần thiết để bàn giao mặt bằng, giúp dự án được khởi công đúng tiến độ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội cho biết sẽ kiến nghị Thủ tướng cho phép mở rộng địa bàn các tỉnh, thành phố (ngoài Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh) có mỏ vật liệu để thi công Dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô.
UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị liên quan chủ động triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô và các dự án bất động sản trên địa bàn.
Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội xem xét về Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của thành phố giai đoạn 2022-2025, định hướng giai đoạn 2026-2030.
Nguồn cung tương lai hơn 10,06 triệu m2 sàn nhà ở tới năm 2025 tại Hưng Yên sẽ hướng tới khách mua để ở cũng như nhà đầu tư từ Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao công tác lãnh đạo, chỉ đạo và phối hợp của Hà Nội và tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh trong tổ chức triển khai thực hiện Dự án tuyến đường Vành đai 4-Vùng thủ đô Hà Nội.
Thủ tướng vừa ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thành phần 3 đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm chủ tịch hội đồng.
Về du lịch, đô thị Văn Giang phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa-lịch sử, cảnh quan sinh thái, môi trường; đẩy mạnh phát triển du lịch tham quan, trải nghiệm văn hóa...
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4-vùng Thủ đô Hà Nội đã xuất hiện nhà đầu tư là Công ty cổ phần Tập đoàn T&T bày tỏ sự quan tâm để xây dựng đường cao tốc.
Dự án đường Vành đai 4-vùng Thủ đô được đặt mục tiêu khởi công trong tháng 6/2023, hoàn thành cơ bản trong năm 2026, đưa vào khai thác từ năm 2027 sẽ giúp phát triển kinh tế-xã hội khu vực phía Bắc.
Về các vấn đề vướng mắc của dự án, Thủ tướng chỉ đạo Văn phòng Chính phủ phối hợp với các Bộ, dưới sự chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giải quyết ngay theo thẩm quyền.
Ông Đinh Tiến Dũng lưu ý nhiệm vụ đặt ra còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư đòi hỏi tiến độ rất cao trong khi nguồn vốn trung ương chưa được cấp.
Để đạt mục tiêu khởi công đường vành đai 4, thành phố Hà Nội dự kiến bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng trong tháng 6/2023 và hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng trong tháng 12/2023.
Chính phủ giao các tỉnh thành tổ chức lập, thẩm tra, thẩm định, quyết định phê duyệt dự án thành phần được phân cấp, hoàn thành trước ngày 31/1/2023 và bảo đảm khởi công trước 30/6/2023.
Các chuyên gia cảnh báo tại dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội xuất hiện thông tin quy hoạch dù có khả năng mang đến tiềm năng đầu tư nhưng vẫn có thể tiềm ẩn các rủi ro liên quan tới pháp lý.
Tuyến đường Vành đai 4-Vùng thủ đô Hà Nội nhằm kết nối Hà Nội với tỉnh trong vùng, tạo không gian phát triển mới và giải quyết các vấn đề tồn tại của thủ đô Hà Nội, xây dựng hệ thống đô thị hiện đại.
Ngày làm việc hôm nay, 10/6, Quốc hội thảo luận về dự án đầu tư giao thông lớn tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị kỹ lưỡng, tính toán các vấn đề, đặc biệt là nguồn vốn để đảm bảo cân đối được nguồn lực triển khai, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả của các dự án.
Thủ tướng đề nghị, để đạt được mục tiêu này quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động phải quyết liệt, xác định trọng tâm, trọng điểm, tổ chức thực hiện phải khoa học, hợp lý, hiệu quả.