Ông Đinh Tiến Dũng lưu ý nhiệm vụ đặt ra còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư đòi hỏi tiến độ rất cao trong khi nguồn vốn trung ương chưa được cấp.
Để đạt mục tiêu khởi công đường vành đai 4, thành phố Hà Nội dự kiến bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng trong tháng 6/2023 và hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng trong tháng 12/2023.
Chính phủ giao các tỉnh thành tổ chức lập, thẩm tra, thẩm định, quyết định phê duyệt dự án thành phần được phân cấp, hoàn thành trước ngày 31/1/2023 và bảo đảm khởi công trước 30/6/2023.
Các chuyên gia cảnh báo tại dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội xuất hiện thông tin quy hoạch dù có khả năng mang đến tiềm năng đầu tư nhưng vẫn có thể tiềm ẩn các rủi ro liên quan tới pháp lý.
Tuyến đường Vành đai 4-Vùng thủ đô Hà Nội nhằm kết nối Hà Nội với tỉnh trong vùng, tạo không gian phát triển mới và giải quyết các vấn đề tồn tại của thủ đô Hà Nội, xây dựng hệ thống đô thị hiện đại.
Ngày làm việc hôm nay, 10/6, Quốc hội thảo luận về dự án đầu tư giao thông lớn tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị kỹ lưỡng, tính toán các vấn đề, đặc biệt là nguồn vốn để đảm bảo cân đối được nguồn lực triển khai, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả của các dự án.
Thủ tướng đề nghị, để đạt được mục tiêu này quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động phải quyết liệt, xác định trọng tâm, trọng điểm, tổ chức thực hiện phải khoa học, hợp lý, hiệu quả.
Năm dự án giao thông trọng điểm gồm đường vành đai 4 Vùng thủ đô Hà Nội; đường vành đai 3 TP.HCM; cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng; cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột; cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thống nhất với đánh giá của các bộ, cơ quan về tính cấp thiết và cấp bách phải đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4-vùng thủ đô Hà Nội.
Thủ tướng giao các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thiện hồ sơ về dự án đường vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội và đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo Chính phủ vào cuối tháng 2.
Đường Vành đai 4- Vùng Thủ đô Hà Nội dài 111,2km, điểm đầu nằm trên cao tốc Nội Bài-Lào Cai, điểm cuối nằm trên cao tốc Nội Bài-Hạ Long, đi qua địa phận 3 tỉnh, thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh.
Theo Quyết định số 561/QĐ-TTg ngày 18/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ, đường Vành đai 5 quy hoạch đi qua địa giới hành chính của 36 quận, huyện, thành phố trực thuộc 8 tỉnh.
Trong Tờ trình Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng không Việt Nam đề xuất phát triển một sân bay thứ 2 cho Vùng Thủ đô công suất đạt 50 triệu khách/năm, khi có nhu cầu trong giai đoạn sau năm 2040.