Vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục là cực tăng trưởng với quy mô GRDP đến năm 2020 gấp 2,6 lần 2010, chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước, vượt mục tiêu đặt ra.
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục là cực tăng trưởng với quy mô GRDP đến năm 2020 gấp 2,6 lần 2010, chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước, vượt mục tiêu đặt ra.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cần có một nghị quyết mới để tạo ra không gian phát triển mới, động lực, xung lực, khí thế mới phát triển vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh đối với nước ta và khu vực.
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ là dịp tưởng nhớ cuộc đời cách mạng vẻ vang, cao đẹp, tri ân những cống hiến xuất sắc của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng.
Cùng với nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển là điều nhiều địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam quan tâm.
Năng lực, tư duy và trình độ quản lý vùng chưa theo kịp sự phát triển khiến cho liên kết, phối hợp giữa các địa phương trở nên rời rạc và hình thức, chưa tạo ra sức mạnh tổng hợp.
Tại Hội nghị công bố quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các đại biểu làm rõ hơn các vấn đề nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Trung ương, Chính phủ về phát triển ĐBSCL trong thời gian tới.
Ngày làm việc hôm nay, 10/6, Quốc hội thảo luận về dự án đầu tư giao thông lớn tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu.
Việc sớm đầu tư 3 dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.
Dự kiến trong 5 năm, Thành phố Hồ Chí Minh ước tính thu khoảng hơn 14.000 tỷ đồng, đây là nguồn lực quan trọng đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm kết nối khu vực cửa khẩu cảng biển.
Bình Dương phấn đấu đến năm 2025 có 85% lao động qua đào tạo nghề, trong đó số lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ đạt 35%, đồng thời mỗi năm giải quyết việc làm cho thêm 35.000 lao động.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Bài dài 50km, với tổng vốn 15.900 tỷ đồng dự kiến được Sở Giao thông Vận tải TP.HCM trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong tháng 5.
Mục tiêu của Bình Dương những năm tới là phát triển bền vững theo hướng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại, cùng với cả nước hiện thực hóa tầm nhìn, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển...
Theo một số chuyên gia lao động-việc làm, bước vào đầu quý 2 này, nhiều doanh nghiệp có thể áp dụng quy định tăng giờ làm thêm của người lao động trên 40 giờ nhưng không quá 60 giờ/tháng...
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội yêu cầu hoạt động giám sát phải bảo đảm công khai, minh bạch, rõ người, rõ việc, nội dung giám sát bám sát với yêu cầu thực tiễn, góp phần củng cố niềm tin của dân.
Theo quy hoạch, đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh có chiều dài hơn 89km, đi qua địa bàn 4 tỉnh, thành phố: Long An, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bình Dương cần đẩy mạnh hơn nữa phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương xứng với nhu cầu thời kỳ mới; phát triển hạ tầng số...
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW phân công các sở, ban, ngành trên địa bàn thực hiện các chỉ tiêu trong Khung đánh giá, định kỳ hằng năm, 5 năm đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
Định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh phấn đấu xây dựng nền công nghiệp hiện đại, công nghệ cao; một trong những trung tâm thương mại-dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của thành phố trực thuộc Trung ương.